Trắc nghiệm Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle - Mariotle Vật Lý Lớp 10
-
Câu 1:
Một xilanh chứa 100cm3 khí ở 2atm. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 80cm3. Coi nhiệt độ của quá trình nén khí không thay đổi, áp suất của khí trong xilanh khi đó là:
A. 1,8 atm
B. 1,8 atm
C. 2,4 atm
D. 2,5 atm
-
Câu 2:
Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25.105Pa thì thể tích là
A. 7 lít
B. 8 lít
C. 9 lít
D. 10 lít
-
Câu 3:
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng tăng 2.105Pa. thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 5.105Pa. thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là:
A. 2.105Pa, 8 lít
B. 4.105Pa, 12 lít
C. 4.105Pa, 9 lít
D. 2.105Pa, 12 lít
-
Câu 4:
t1,t2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai Celsius. T1,T2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là:
A. t1t2=T1T2
B. T1=T2−t2+t1
C. T1=T2−t2+t1
D. t1t2=T2T1
-
Câu 5:
Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt ?
A. Trong quá trình đẳng áp của một khối lượng khí xác định, áp suất và thể tích là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng tích của một khối khí xác định, tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
-
Câu 6:
Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ không khí không đổi. Áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm là
A. 2,25.105Pa
B. 2,25.104Pa
C. 25.105Pa
D. 22,5.105Pa
-
Câu 7:
Một lượng khí lý tưởng biến đổi trạng thái từ (1) sang (2) có nhiệt độ không đổi. Gọi D1, P1, D2, P2 lần lượt là khối lượng riêng và áp suất của khí ở trạng thái (1) và trạng thái (2). Biểu thức liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất là:
A. P1P2=D1D2
B. P1D2=P2D1
C. P1P2=D2D1
D. P1P2=D1D2
-
Câu 8:
Hai xy lanh chứa hai loại khí có khối lượng mol μ1vàμ2, khác nhau nhưng cùng khối lượng m, áp suất của chúng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ.
So sánh các khối lượng mol μ1vàμ2
A. μ1>μ2
B. μ1<μ2
C. μ1=2μ2
D. μ1=1,5μ2
-
Câu 9:
Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1 – 2 – 3 – 4 (Hình vẽ). Biết T1=T2=400K;T3=T4=200K,V1=40dm3,V3=10dm3. Tính áp suất P ở các trạng thái .
A. 1,662.105Pa
B. 1,662.106Pa
C. 1,362.105Pa
D. 1,232.104Pa
-
Câu 10:
Trên đồ thị (P,V) của một khối khí lý tưởng gồm hai quá trình đẳng nhiệt và hai quá trình đẳng áp như hình vẽ. Hãy xác định tỉ sốT3/T1của chất khí tại các trạng thái 1 và 3 nếu biết tỉ số V3/V1=α . Cho thể tích khí ở trạng thái 2 và 4 bằng nhau.
A. √α
B. α
C. 2√α
D. 3√α
-
Câu 11:
Dùng một bơm tay để bơm không khí vào quả bóng thể tích 2 lít có áp suất bên trong là 1atm. Áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu sau 60 lần bơm, biết mỗi lần bơm được 50cm3 không khí vào quả bóng. Coi quá trình bơm nhiệt độ là không đổi
A. 1atm
B. 2,5atm
C. 0,4atm
D. 0,8atm
-
Câu 12:
Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 1 kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:
A. 6m3
B. 8m3
C. 4m3
D. 14m3
-
Câu 13:
Gọi t1, t2 là trị số của hai nhiệt độ trong giai nhiệt bách phân. T1 và T2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối. Hệ thức đúng là:
A. t1t2=T1T2
B. T1=T2−t2+t1
C. t1+t22=T1+T22
D. t1t2=T2T1
-
Câu 14:
Chọn câu đúng: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng.
B. Áp suất khí tăng lên.
C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.
D. Khối lượng riêng của khí tăng lên.
-
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt:
A. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
D. Trong mọi quá trình, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
-
Câu 16:
Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2:
A. T không đổi, p tăng, V giảm.
B. V không đổi, p tăng, T giảm.
C. T tăng, p tăng, V giảm.
D. p tăng, V giảm, T tăng.
-
Câu 17:
Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt trong mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí xác định trong điều kiện:
A. thể tích không đổi.
B. nhiệt độ không đổi.
C. áp suất không đổi.
D. cả thể tích và nhiệt độ không đổi
-
Câu 18:
Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, thì thông số nào của khí trong xi lanh thay đổi?
A. Nhiệt độ khí giảm.
B. Áp suất khí tăng.
C. Áp suất khí giảm.
D. Khối lượng khí tăng.
-
Câu 19:
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. p1V1=p2V2
B. pV=const
C. p1V1=p2V2
D. p1p2=V1V2
-
Câu 20:
Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?
A. p1D2=p2D1
B. p1D1=p2D2
C. D=1p
D. pD=const
-
Câu 21:
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong trường hợp trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2.
A. 14 lần
B. 15 lần
C. 16 lần
D. 17 lần
-
Câu 22:
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Sài Gòn dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thể tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong trường hợp trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
A. 15 lần
B. 16 lần
C. 17 lần
D. 18 lần
-
Câu 23:
Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là 60cm3. Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.
A. 35cm2
B. 36 cm2
C. 37cm2
D. 38cm2
-
Câu 24:
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S1 = 30cm2. Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S2 = 20cm2. Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
A. 5 lần
B. 6 lần
C. 7 lần
D. 8 lần
-
Câu 25:
Mỗi lần bơm đưa được Vo = 80 cm3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của nó với mặt đường là 30cm2, thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000cm3, áp suất khí quyển là 1atm, trọng lượng xe là 600N. Tính số lần phải bơm (coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm).
A. 50 lần
B. 100 lần
C. 150 lần
D. 200 lần
-
Câu 26:
Khi nổi lên từ đáy hồ thì thể tích của một bọt khí tăng gấp rưỡi. Độ sâu của hồ bao nhiêu?. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg, coi nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau.
A. 5,2m
B. 5,1m
C. 5m
D. 4,9m
-
Câu 27:
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
A. {p1=7.105PaV1=8l
B. {p1=6.105PaV1=7l
C. {p1=5.105PaV1=8l
D. {p1=4.105PaV1=9l
-
Câu 28:
Ở áp suất l atm ta có khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Hỏi ở áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt.
A. 2,58kg.m3
B. 0,258kg.m3
C. 3,58kg.m3
D. 0,358kg.m3
-
Câu 29:
Ở chính giữa một ống thuỷ tinh nằm ngang, kín cả hai đầu có một cột thuỷ ngân dài h = 19,6 mm. Nếu đặt ống nghiêng một góc 30° so với phương nằm ngang thì cột thuỷ ngân dịch chuyển một đoạn Δl1= 20 mm. Nếu đặt ống thẳng đứng thì cột thuỷ ngân dịch chuyển một đoạn Δl2 = 30 mm. Áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang gần bằng
A. 19mmHg
B. 6mmHg
C. 10mmHg
D. 30mmHg
-
Câu 30:
Ớ chính giữa một ống thuỷ tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100 cm, hai đầu bịt kín có một cột thuỷ ngân dài h = 20 cm. Trong ống có không khí. Khi đặt ống thẳng đứng, cột thuỷ ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn l = 10 cm. Coi nhiệt độ của không khí trong ống không đổi và khối lượng riêng của thuỷ ngân là ρ=1,36.104kg/m3. Áp suất của không khí trong ống bằng
A. 60cmHg
B. 750cmHg
C. 37,5mmHg
D. 37,5cmHg
-
Câu 31:
Phía trên côt thủy ngân của áp kế có lot môt khối lương nhỏ không khí, nên áp kế đó chỉ áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển. Khi áp suất khí quyển là 768mmHg thì áp kế chỉ 748mmHg, chiều dài khoảng chân không khi đó là 80mm. Coi nhiêt đô ̣trong hai lần đo là như nhau. Nếu áp kế chỉ 734mmHg thì áp suất khí quyển thưc là
A. 751mmHg
B. 754 mmHg
C. 742 mmHg
D. 766 mmHg
-
Câu 32:
Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 300 so với phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của cột không khí trong ống bằng
A. 15,4cm.
B. 16,4cm.
C. 23,0cm.
D. 20,0cm
-
Câu 33:
Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h (mmHg), phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Đặt ống nghiêng góc α = 600 so với phương thẳng đứng, miệng ống hướng xuống, giả sử thủy ngân không chảy ra ngoài thì chiều dài cột khí trong ống là
A. l01+hp0
B. l01−hp0
C. l01−h2p0
D. l01+2hp0
-
Câu 34:
Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu?
A. 80cm.
B. 90cm.
C. 100cm.
D. 120cm
-
Câu 35:
Ống thủy tinh dài 60cm đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, một phần thủy ngân bị chảy ra ngoài. Hỏi thủy ngân còn lại trong ống có độ cao bao nhiêu?
A. 10cm.
B. 15cm.
C. 20cm.
D. 25cm.
-
Câu 36:
Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h (mmHg), phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Dựng ống thẳng đứng, miệng ống hướng xuống dưới, giả sử thủy ngân không chảy khỏi ống thì chiều dài cột khí trong ống là
A. l01+hp0
B. l01−hp0
C. l01−h2p0
D. l01−2hp0
-
Câu 37:
Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h (mmHg) như hình vẽ, phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Dựng ống thẳng đứng, miệng ống hướng lên trên thì chiều dài cột khí trong ống là
A. l01+hp0
B. l01−hp0
C. l01−h2p0
D. l01−2hp0
-
Câu 38:
Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng
A. 20cm
B. 23cm
C. 30cm
D. 32cm
-
Câu 39:
Một ống thủy tinh úp vào trong chậu thủy ngân như hình vẽ làm một cột không khí bị nhốt ở phần đáy trên có chiều dài l = 56mm, làm cột thủy ngân dâng lên h = 748mmHg, áp suất khí quyển khi đó là 768 mmHg. Thay đổi áp suất khí quyển làm cột thủy ngân tụt xuống, coi nhiệt độ không đổi, tìm áp suất khí quyển khi cột thủy ngân chỉ dâng lên h’ = 734mmHg
A. 760mmHg
B. 756mmHg
C. 750mmHg
D. 746mmHg.
-
Câu 40:
Nhà bác hoc Pa-xcan đã làm môt khí áp kế kiểu Tô-ri-xen-li dùng rươu vang làm chất lỏng thay cho thủy ngân. Biết áp suất khí quyển ở điều kiên tiêu chuẩn là 1,013.105 Pa và khối lương riêng của rươu vang là 0,984.103 (kg/m 3) . Khi đó, chiều cao côt rươu vang là
A. 2,5m
B. 13,6m
C. 11,5m
D. 10,5m
-
Câu 41:
Một hồ nước có độ sâu h tính theo m, nhiệt độ nước như nhau ở mọi nơi. Một bọt khí ở đáy hồ nổi lên mặt hồ thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần? Biết p0 là áp suất khí quyển tính theo Pa, ρ là khối lượng riêng của nước tính theo kg/m3
A. (ρ0ρgh) lần
B. (ρ0+ρgh) lần
C. (1+ρghρ0) lần
D. (1−ρghρ0) lần
-
Câu 42:
Một lượng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2cm? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.
A. 60N
B. 40N
C. 20 N
D. 10N
-
Câu 43:
Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình trên
A. Sang phải 5cm
B. sang trái 5cm
C. sang phải 10cm
D. sang trái 10cm
-
Câu 44:
Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m 2 thì thể tích của khối khí bằng
A. 3,6m3
B. 4,8m3
C. 7,2m3
D. 14,4m3
-
Câu 45:
Một bình đựng khí có dung tích 6.10−3m3 đựng khí áp suất 2,75.106 Pa . Người ta dùng khí trong bình để thổi các quả bóng bay sao cho bóng có thể tích 3,3.10-3 m3 và khí trong bóng có áp suất 105 Pa. Nếu coi nhiệt độ của khí không đổi thì số lượng bóng thổi được là
A. 50 quả bóng
B. 48 quả bóng
C. 52 quả bóng
D. 49 quả bóng.
-
Câu 46:
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là
A. 40kPa.
B. 60kPa
C. 80kPa
D. 100kPa.
-
Câu 47:
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2,5 lần
B. 2 lần
C. 1,5 lần
D. 4 lần
-
Câu 48:
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít.
D. 16 lít.
-
Câu 49:
Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m 3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 50:
Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là
A. 1,25 atm
B. 1,5 atm
C. 2,5 atm
D. 2 atm.