Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Cách thu NaCl từ hỗn hợp có lẫn Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4?
A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn.
B. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn.
D. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
-
Câu 2:
HCl có nồng độ mol bao nhiêu biết khi chuẩn độ 20ml HCl bằng NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml.
A. 0,275
B. 0,55
C. 0,11
D. 0,265
-
Câu 3:
Kết quả chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M
Lần 1
Lần 2
Lần 3
VCH3COOH (ml)
10
10
10
VNaOH (ml)
12,4
12,2
12,6
Tính khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch?
A. 7,44
B. 6,6
C. 5,4
D. 6,0
-
Câu 4:
Chuẩn độ 20ml HCl 0,1M + HNO3 với nồng độ bao nhiêu thì cần dùng 16,5ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M.
A. 0,07
B. 0,08
C. 0,065
D. 0,068
-
Câu 5:
Cách tách riêng CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl?
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch Na2CO3 dư
C. Dung dịch NaHCO3 dư
D. Dung dịch AgNO3 dư
-
Câu 6:
Phân biệt 3 khí SO2; CO2; H2S bằng chất:
A. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch HCl
-
Câu 7:
Phân biệt 6 chất CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO)?
A. H2SO4 đặc nguội
B. HCl loãng, đun nóng
C. HNO3 loãng
D. H2SO4 loãng
-
Câu 8:
Một hóa chất phân biệt 3 khí SO2, CO2, H2S là gì?
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch Ba(OH)2.
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch HCl.
-
Câu 9:
Quỳ tìm ẩm có thể nhận biết được chất nào ở dãy SO2, SO3, N2, CH3NH2 và NH3?
A. SO2
B. SO3
C. N2
D. NH3
-
Câu 10:
Nêu tên thuốc thử dùng phân biệt hai khí SO2 và H2S ?
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch CuCl2
D. Dung dịch NaOH
-
Câu 11:
Hóa chất loại bỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 có trong nước là gì?
A. NaOH
B. Na2CO3
C. NaHCO3
D. K2SO4
-
Câu 12:
Nêu lí do nhận biết Cl2 bằng KI + hồ tinh bột?
A. Do Cl2 làm xanh hồ tinh bột
B. Do I2 làm xanh hồ tinh bột
C. Tạo dung dịch vàng cam
D. Tạo tủa trắng
-
Câu 13:
Nhận biết NH3 bằng chất?
A. Quỳ tím ẩm
B. HCl
C. H2SO4
D. Br2
-
Câu 14:
Dung dịch chính phân biệt (NH4)2S và (NH4)2SO4?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Ba(OH)2.
C. Dung dịch KOH.
D. Dung dịch HCl.
-
Câu 15:
Hóa chất phân biệt 2 dung dịch không màu ZnSO4 và AlCl3 ?
A. dd NaOH.
B. dd NH3.
C. dd HCl.
D. dd HNO3.
-
Câu 16:
Kết tủa đen xuất hiện khi cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 chứng tỏ điều gì?
A. Axit H2S mạnh hơn H2SO4.
B. Axit H2SO4 mạnh hơn H2S.
C. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh.
D. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra.
-
Câu 17:
Hãy tìm chất để phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4?
A. HCl
B. H2SO4
C. NaOH
D. Ba(OH)2
-
Câu 18:
Hiện tượng gì xảy ra khi cho NH3 tác dụng với CuSO4 ?
A. Có kết tủa keo màu xanh xuất hiện sau đó tan.
B. Không thấy xuất hiện kết tủa.
C. Sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa.
D. Có kết tủa màu trắng sau đó tan.
-
Câu 19:
Chất dùng để phân biệt 4 dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3 là gì?
A. NaCl.
B. H2SO4.
C. Ba(OH)2
D. K2SO4.
-
Câu 20:
Điều gì chứng tỏ khi cho H2S lội qua dung dịch CuSO4 ?
A. Axit H2S mạnh hơn H2SO4.
B. Axit H2SO4 mạnh hơn H2S.
C. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra.
D. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh.
-
Câu 21:
Tìm a biết chuẩn độ 20 ml hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M.
A. 0,07
B. 0,08
C. 0,068
D. 0,065
-
Câu 22:
Tại sao người ta lại dùng AgNO3 để làm thuốc thử ion PO43- ?
A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
D. Tạo ra kết tủa có màu vàng.
-
Câu 23:
Tính mK2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dịch chứa 15,2g FeSO4?
A. 9,8 g.
B. 4,5 g.
C. 4,9 g.
D. 14,7 g.
-
Câu 24:
Xác định nồng độ CH3COOH biết chuẩn độ 25 ml CH3COOH chưa biết nồng độ đã dùng hết 37,5 ml NaOH 0,05M?
A. 0,15M
B. 0,075M
C. 0,05M
D. 0,025M
-
Câu 25:
Hiện tượng khi cho amoni tác dụng với kiềm mạnh là gì?
A. Thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai.
B. Chuyển thành màu đỏ.
C. Thoát ra khí không màu không mùi.
D. Thoát ra 1 khí có màu nâu đỏ.
-
Câu 26:
Nêu cách phân biệt NaHCO3 và Na2CO3?
A. Sục CO2 dư.
B. Cho dung dịch HCl dư.
C. Cho dung dịch NaOH vừa đủ.
D. Nung nóng.
-
Câu 27:
Tính a biết 20 ml dung dịch HCl a mol/l được trung hòa bằng NaOH 0,5M ?
A. 0,275
B. 0,55
C. 0,11
D. 0,265
-
Câu 28:
Chất dùng để nhận biết ion Al3+ là gì?
A. NaOH
B. NaOH, H2O2
C. HCl
D. Không phân biệt được
-
Câu 29:
Hãy chỉ ra hóa chất dùng để phân biệt NaI, KCl, BaBr2?
A. dd AgNO3.
B. dd HNO3.
C. dd NaOH.
D. dd H2SO4.
-
Câu 30:
Hãy xác định nồng độ NaOH biết chuẩn độ 25 ml dung dịch H2C2O4 0,05 M (dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị) cần 46,5 ml dung dịch NaOH.
A. 0,025
B. 0,05376 M
C. 0,0335M
D. 0,076
-
Câu 31:
Đâu là hóa chất dùng để phân biệt Na2CO3 và Na2SO3 ?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Nước Brom.
D. Dung dịch H2SO4.
-
Câu 32:
Hãy tìm hóa chất để phân biệt AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ?
A. dd Na2SO4.
B. dd H2SO4.
C. dd NH4NHO3.
D. dd NaOH.
-
Câu 33:
Hãy xác định hóa chất dùng để phân biệt ZnSO4 và AlCl3 ?
A. dd NH3.
B. dd NaOH.
C. dd HCl.
D. dd HNO3.
-
Câu 34:
Hiện tượng xảy ra khi nhận biết cation Cu2+ bằng NH3 dư ?
A. Có kết tủa trắng
B. Dung dịch phức màu xanh
C. Không có hiện tượng gì
D. Có kết tủa xanh
-
Câu 35:
Lý do nào để có thể nhận biết Cl2 bằng dung dịch KI + hồ tinh bột?
A. Do Cl2 làm xanh hồ tinh bột
B. Tạo dung dịch vàng cam
C. Tạo tủa trắng
D. Do I2 làm xanh hồ tinh bột
-
Câu 36:
Cách nhận biết NH3?
A. HCl
B. Quỳ tím ẩm
C. H2SO4
D. Br2
-
Câu 37:
Hãy tìm ra hóa chất đùng để phân biệt SO2 và H2S ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch CuCl2
D. Dung dịch NaOH
-
Câu 38:
Hãy tìm ra hóa chất để phân biệt KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3?
A. NaOH
B. H2SO4
C. AgNO3
D. CO2
-
Câu 39:
Nêu cách phân biệt (NH4)2S và (NH4)2SO4 ?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch KOH.
D. Dung dịch Ba(OH)2.
-
Câu 40:
Nêu cách để phân biệt KI và KCl?
A. Dùng FeCl3 sau đó dùng hồ tinh bột.
B. Dùng khí F2 sau đó dùng hồ tinh bột.
C. Dùng AgNO3
D. Dùng dung dịch Cl2 sau đó dùng hồ tinh bột.
-
Câu 41:
Hãy tìm các phát biểu đúng:
1. Phương pháp chuẩn độ trung hòa gọi là chuẩn độ axit - bazơ.
2. Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ.
3. Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích.
4. Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp.
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3
-
Câu 42:
Hóa chất để loại bỏ Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(HCO3)2 tồn tại trong nước tự nhiên là?
A. Na2CO3
B. NaOH
C. K2SO4
D. NaHCO3
-
Câu 43:
Cách loại bỏ tạp chất trong khí N2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O2.
A. Cho đi qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng: 2Cu + O2 -→ 2CuO
B. Cho đi qua photpho trắng: 4P + 5O2 → 2P2O5.
C. Cho NH3 dư và đun nóng.
D. Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
-
Câu 44:
Hãy xác định a biết chuẩn độ 20ml HCl aM bằng NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml?
A. 0,275
B. 0,55
C. 0,11
D. 0,265
-
Câu 45:
Em hãy nêu thuốc thử dùng để phân biệt CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO)?
A. H2SO4 đặc nguội
B. HNO3 loãng
C. HCl loãng, đun nóng
D. H2SO4 loãng
-
Câu 46:
Cách tinh chất NaCl có lẫn một số chất sau: Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4?
A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn.
B. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn.
C. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
D. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
-
Câu 47:
Tính V NaOH 0,25M cần để cho vào 50ml hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để được dung dịch pH = 2 ?
A. 35,5ml
B. 38,5ml
C. 36,5ml
D. 37,5ml
-
Câu 48:
Tính a biết chuẩn độ 20ml hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 aM cần 16,5ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M.
A. 0,07
B. 0,08
C. 0,065
D. 0,068
-
Câu 49:
Thuốc thử dùng để tinh chế CO2 có lần HCl là gì?
A. Dung dịch NaHCO3 dư
B. Dung dịch NaOH dư
C. Dung dịch AgNO3 dư
D. Dung dịch Na2CO3 dư
-
Câu 50:
Nêu loại hóa chất dùng để phân biệt SO2; CO2; H2S là gì?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch Br2