Trắc nghiệm Hình chiếu phối cảnh Công Nghệ Lớp 11
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: “Xác định điểm tụ” thuộc bước thứ mấy trong quy trình vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 2:
Trả lời câu hỏi: “Vẽ đường nằm ngang chân trời” thuộc bước thứ mấy trong quy trình vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 3:
Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng có tên là:
A. Đường chân trời
B. Mặt tranh
C. Mặt phẳng hình chiếu
D. Mặt phẳng vật thể.
-
Câu 4:
Xác định: Hình chiếu phối cảnh được sử dụng trong?
A. Bản vẽ thiết kế kiến trúc xây dựng
B. Bản vẽ lắp
C. Bản vẽ chi tiết
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 5:
Chọn ý đúng: Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn là gì?
A. Mặt phẳng tầm mắt
B. Mặt tranh
C. Mặt phẳng vật thể
D. Mặt phẳng hình chiếu
-
Câu 6:
Xác định thế nào là mặt phẳng tầm mắt?
A. Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
B. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn
C. Là mặt phẳng đi qua điểm nhìn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 7:
Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là:
A. Mặt phẳng tầm mắt
B. Mặt tranh
C. Điểm nhìn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 8:
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể?
A. Song song
B. Không song song
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 9:
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể?
A. Vuông góc
B. Song song
C. Không song song
D. Cắt nhau
-
Câu 10:
Xác định: Có loại hình chiếu phối cảnh nào?
A. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
B. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 11:
Xác định: Thế nào là mặt phẳng vật thể?
A. Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
B. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn
C. Là mặt phẳng đi qua điểm nhìn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 12:
Chọn ý đúng có mấy loại hình chiếu phối cảnh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 13:
Chọn ý đúng: Mắt người quan sát được gọi là?
A. Tâm chiếu
B. Điểm nhìn
C. Tâm chiếu hoặc điểm nhìn
D. Đáp án khác
-
Câu 14:
Thế nào là mặt tranh?
A. Là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
B. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn
C. Là mặt phẳng đi qua điểm nhìn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 15:
Chọn ý đúng: Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu?
A. Xuyên tâm
B. Vuông góc
C. Song song
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 16:
Chọn phát biểu sai?
A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể
B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ
C. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể
D. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể
-
Câu 17:
“Vẽ đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 18:
Chọn ý đúng: Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 19:
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 20:
Chọn ý đúng: Hãy cho biết, hình chiếu nào dưới đây thuộc hình chiếu phối cảnh?
A. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
B. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
C. Hình chiếu trục đo
D. Cả A và B
-
Câu 21:
Chọn ý đúng: Theo vị trí mặt tranh, hình chiếu phối cảnh được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 22:
Đường chân trời là đường giao giữa:
A. Mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh
B. Mặt phẳng vật thể và mặt tranh
C. Mặt phẳng vật thể và mặt phẳng tầm mắt
D. Mặt phẳng hình chiếu và mặt phẳng vật thể
-
Câu 23:
Chọn ý đúng: Mặt phẳng tầm mắt là?
A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể
B. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
D. Mặt phẳng hình chiếu
-
Câu 24:
Xác định ý đúng: Mặt tranh là?
A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể
B. Mặt phẳng đặt vật thể
C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
-
Câu 25:
Chọn ý đúng: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu?
A. Song song
B. Vuông góc
C. Xuyên tâm
D. Bất kì
-
Câu 26:
Chọn phát biểu sai?
A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể
B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ
C. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể
D. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể
-
Câu 27:
“Vẽ đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 28:
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 29:
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 30:
Hãy cho biết, hình chiếu nào dưới đây thuộc hình chiếu phối cảnh?
A. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
B. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
C. Hình chiếu trục đo
D. Cả A và B
-
Câu 31:
Theo vị trí mặt tranh, hình chiếu phối cảnh được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 32:
Đường chân trời là đường giao giữa:
A. Mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh
B. Mặt phẳng vật thể và mặt tranh
C. Mặt phẳng vật thể và mặt phẳng tầm mắt
D. Mặt phẳng hình chiếu và mặt phẳng vật thể
-
Câu 33:
Mặt phẳng tầm mắt là:
A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể
B. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
D. Mặt phẳng hình chiếu
-
Câu 34:
Mặt tranh là:
A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể
B. Mặt phẳng đặt vật thể
C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
-
Câu 35:
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu:
A. Song song
B. Vuông góc
C. Xuyên tâm
D. Bất kì