Trắc nghiệm Hệ thống đánh lửa Công Nghệ Lớp 11
-
Câu 1:
Trong sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm mà các em đã học, bugi thuộc vị trí thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 2:
ĐĐK cho dòng điện đi qua khi nào?
A. Phân cực thuận
B. Cực điều khiển dương
C. Phân cực thuận và cực điều khiển dương
D. Đáp án khác
-
Câu 3:
Khi động cơ làm việc, khóa điện 4 sẽ:
A. Đóng
B. Mở
C. Đóng hoặc mở đều được
D. Không xác định
-
Câu 4:
Điôt nào có 3 cực?
A. Đ1
B. Đ2
C. ĐĐK
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 5:
Khi động cơ làm việc, dòng điện sẽ đi ra:
A. Cuộn sơ cấp
B. Cuộn thứ cấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 6:
Khi động cơ làm việc, dòng điện sẽ đi vào:
A. Cuộn sơ cấp
B. Cuộn thứ cấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 7:
W1 là kí hiệu của:
A. Cuộn dây sơ cấp
B. Cuộn dây thứ cấp
C. Cuộn nguồn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 8:
W1 là kí hiệu của:
A. Cuộn dây sơ cấp
B. Cuộn dây thứ cấp
C. Cuộn nguồn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 9:
W1 là kí hiệu của:
A. Cuộn dây sơ cấp
B. Cuộn dây thứ cấp
C. Cuộn nguồn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 10:
Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sử dụng mấy điôt thường?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 11:
Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sử dụng mấy điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 12:
Theo em, hệ thống đánh lử nào được sử dụng phổ biến?
A. Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm
B. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 13:
Hệ thống đánh lửa điện tử có:
A. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
B. Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 14:
Theo cấu tạo của bộ chia điện, người ta chia hệ thống đánh lửa làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 15:
Hệ thống đánh lửa có ở động cơ nào?
A. Động cơ xăng
B. Động cơ điêzen
C. Động cơ xăng và động cơ điêzen
D. Không có hệ thống đánh lửa
-
Câu 16:
Hệ thống nào được sử dụng phổ biến?
A. Hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểm
B. Hệ thống đánh lửa thường không tiếp điểm
C. Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm
D. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
-
Câu 17:
Hệ thống đánh lửa có chi tiết nào đặc trưng?
A. Biến áp
B. Bugi
C. Khóa điện
D. Tụ
-
Câu 18:
Đối với biến áp: dòng điện qua “mát” tới:
A. W1
B. W2
C. W1 hoặc W2
D. W1 và W2
-
Câu 19:
Kí hiệu của điôt điều khiển:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 20:
Giả sử nửa chu kì đầu WN dương, WĐK âm thì dòng điện đi từ:
A. WN
B. WĐK
C. WN hoặc WĐK
D. WN và WĐK
-
Câu 21:
Bộ chia điện gồm:
A. Đ1, Đ2
B. Đ1, Đ2, ĐĐK
C. ĐĐK, CT
D. Đ1, Đ2, ĐĐK, CT
-
Câu 22:
WĐK được đặt ở vị trí sao cho:
A. WĐK âm thì CT nạp đầy
B. WĐK dương thì CT nạp đầy
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đ1, Đ2 cho dòng điện đi qua khi phân cực thuận
B. Đ1, Đ2 dùng để nắn dòng
C. Đ1, Đ2 đổi điện xoay chiều thành một chiều
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
-
Câu 24:
ĐĐK cho dòng điện đi qua khi:
A. Phân cực thuận
B. Phân cực ngược
C. Phân cực thuận và cực điều khiển dương
D. Phân cực thuận và cực điều khiển âm
-
Câu 25:
Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
A. Tạo tia lửa điện cao áp
B. Tạo tia lửa điện hạ áp
C. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm
D. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng
-
Câu 26:
Hệ thống nào được sử dụng phổ biến?
A. Hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểm
B. Hệ thống đánh lửa thường không tiếp điểm
C. Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm
D. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
-
Câu 27:
Hệ thống đánh lửa có chi tiết nào đặc trưng?
A. Biến áp
B. Bugi
C. Khóa điện
D. Tụ
-
Câu 28:
Đối với biến áp: dòng điện qua “mát” tới:
A. W1
B. W2
C. W1 hoặc W2
D. W1 và W2
-
Câu 29:
Kí hiệu của điôt điều khiển:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 30:
Giả sử nửa chu kì đầu WN dương, WĐK âm thì dòng điện đi từ :
A. WN
B. WĐK
C. WN hoặc WĐK
D. WN và WĐK
-
Câu 31:
Bộ chia điện gồm:
A. Đ1, Đ2
B. Đ1, Đ2, ĐĐK
C. ĐĐK, CT
D. Đ1, Đ2, ĐĐK, CT
-
Câu 32:
WĐK được đặt ở vị trí sao cho:
A. WĐK âm thì CT nạp đầy
B. WĐK dương thì CT nạp đầy
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đ1, Đ2 cho dòng điện đi qua khi phân cực thuận
B. Đ1, Đ2 dùng để nắn dòng
C. Đ1, Đ2 đổi điện xoay chiều thành một chiều
D. Đ1, Đ2 đổi điện một chiều thành xoay chiều
-
Câu 34:
ĐĐK cho dòng điện đi qua khi:
A. Phân cực thuận
B. Phân cực ngược
C. Phân cực thuận và cực điều khiển dương
D. Phân cực thuận và cực điều khiển âm
-
Câu 35:
Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
A. Tạo tia lửa điện cao áp
B. Tạo tia lửa điện hạ áp
C. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm
D. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng