Trắc nghiệm Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Cồng chiêng là loại nhạc khí của các dân tộc thuộc khu vực nào sau đây ở Việt Nam?
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Nam Trung Bộ.
-
Câu 2:
Nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo thuộc ngữ hệ nào sau đây?
A. Nam Á.
B. Mông - Dao.
C. Nam Đảo.
D. Hán - Tạng.
-
Câu 3:
Nhóm ngữ hệ Nam Á gồm những nhóm ngôn ngữ nào sau đây?
A. Tày - Thái và Môn - Khơ-me.
B. Việt - Mường và Mã Lai - Đa Đảo.
C. Việt - Mường và Môn - Khơ-me.
D. Việt - Mường và Tây - Thái.
-
Câu 4:
Cho biết ngữ hệ là gì?
A. Là ngôn ngữ chính của một nhóm các dân tộc.
B. Là một nhóm các dân tộc nói chung một ngôn ngữ.
C. Là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc với nhau.
D. Là ngôn ngữ riêng của một dân tộc.
-
Câu 5:
Năm dân tộc có số dân đông nhất ở Việt Nam xếp lần lượt từ cao xuống thấp là
A. Kinh, Tày, Thái, Khơ-me, H'mông.
B. Kinh, Tày, Thái, Mường, H'mông.
C. Kinh, Tày, Thái, Mường, Nùng.
D. Kinh, Tày, Nùng, Mường, H'mông.
-
Câu 6:
Bốn màu sắc chủ đạo trên trang phục của người Hmông là
A. lục, lam, chàm, tím.
B. đen, trắng, đỏ, xanh.
C. trắng, đỏ, cam, tím.
D. xanh, đỏ, tím, vàng.
-
Câu 7:
Loại nhạc khí nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên được đề cập đến trong câu đố sau:
“Lưng bằng cái thúng,
Bụng bằng quả bòng,
Nằm võng đòn cong,
Vừa đi vừa hát”
A. Đàn T’rưng.
B. Cồng chiêng.
C. Khèn.
D. Tù và.
-
Câu 8:
Người Hà Nhì ăn tết năm mới vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu tháng 4 âm lịch.
B. Đầu tháng 10 âm lịch.
C. Đầu tháng 8 âm lịch.
D. Đầu tháng 12 âm lịch.
-
Câu 9:
Dịp lễ tết lớn nhất trong năm của người Kinh là
A. tết Nguyên Tiêu.
B. tết Hàn thực.
C. tết Nguyên đán.
D. tết Trung thu.
-
Câu 10:
Hiện nay, phần lớn dân tộc Chăm cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận theo
A. Hin-đu giáo.
B. Phật giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
-
Câu 11:
Tín ngưỡng quan trọng nhất của người Kinh là
A. tín ngưỡng phồn thực.
B. thờ các thần tự nhiên.
C. thờ tổ nghề.
D. thờ cúng tổ tiên.
-
Câu 12:
Kiểu nhà phổ biến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là
A. nhà sàn.
B. nhà trệt.
C. nhà mái bằng.
D. nhà cấp 4.
-
Câu 13:
Khăn Piêu là một sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng của dân tộc nào?
A. Kinh.
B. Thái.
C. Hoa.
D. Sán Dìu.
-
Câu 14:
Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là
A. cơm tẻ, nước chè.
B. mèn mén, rượu cần.
C. cơm nếp, nước vối.
D. xôi, ngô, rượu đoác.
-
Câu 15:
Trước đây, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu làm nương rẫy theo hình thức
A. xen canh.
B. luân canh.
C. du canh.
D. định canh.
-
Câu 16:
Các dân tộc Dao, Pà Thẻn,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 17:
Các dân tộc Khơme, Ba Na, Xơ Đăng,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 18:
Các dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 19:
Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngữ hệ?
A. 5 nhóm ngữ hệ.
B. 6 nhóm ngữ hệ.
C. 7 nhóm ngữ hệ.
D. 8 nhóm ngữ hệ.
-
Câu 20:
Cho biết dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam?
A. Dân tộc Kinh.
B. Dân tộc Lô Lô.
C. Dân tộc Mường.
D. Dân tộc Tày.
-
Câu 21:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 22:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Hán?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 23:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 24:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Kađai?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 25:
Các dân tộc Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 26:
Bốn màu sắc chủ đạo trên trang phục của người Hmông là
A. lục, lam, chàm, tím.
B. đen, trắng, đỏ, xanh.
C. trắng, đỏ, cam, tím.
D. xanh, đỏ, tím, vàng.
-
Câu 27:
Loại nhạc khí nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên được đề cập đến trong câu đố sau:
“Lưng bằng cái thúng,
Bụng bằng quả bòng,
Nằm võng đòn cong,
Vừa đi vừa hát”
A. Đàn T’rưng.
B. Cồng chiêng.
C. Khèn.
D. Tù và.
-
Câu 28:
Người Hà Nhì ăn tết năm mới vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu tháng 4 âm lịch.
B. Đầu tháng 10 âm lịch.
C. Đầu tháng 8 âm lịch.
D. Đầu tháng 12 âm lịch.
-
Câu 29:
Dịp lễ tết lớn nhất trong năm của người Kinh là
A. tết Nguyên Tiêu.
B. tết Hàn thực.
C. tết Nguyên đán.
D. tết Trung thu.
-
Câu 30:
Hiện nay, phần lớn dân tộc Chăm cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận theo
A. Hin-đu giáo.
B. Phật giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
-
Câu 31:
Tín ngưỡng quan trọng nhất của người Kinh là
A. tín ngưỡng phồn thực.
B. thờ các thần tự nhiên.
C. thờ tổ nghề.
D. thờ cúng tổ tiên.
-
Câu 32:
Kiểu nhà phổ biến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là
A. nhà sàn.
B. nhà trệt.
C. nhà mái bằng.
D. nhà cấp 4.
-
Câu 33:
Khăn Piêu là một sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng của dân tộc nào?
A. Kinh.
B. Thái.
C. Hoa.
D. Sán Dìu.
-
Câu 34:
Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là
A. cơm tẻ, nước chè.
B. mèn mén, rượu cần.
C. cơm nếp, nước vối.
D. xôi, ngô, rượu đoác.
-
Câu 35:
Trước đây, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu làm nương rẫy theo hình thức
A. xen canh.
B. luân canh.
C. du canh.
D. định canh.
-
Câu 36:
Các dân tộc Dao, Pà Thẻn,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 37:
Các dân tộc Khơme, Ba Na, Xơ Đăng,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 38:
Các dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 39:
Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngữ hệ?
A. 5 nhóm ngữ hệ.
B. 6 nhóm ngữ hệ.
C. 7 nhóm ngữ hệ.
D. 8 nhóm ngữ hệ.
-
Câu 40:
Dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam?
A. Dân tộc Kinh.
B. Dân tộc Lô Lô.
C. Dân tộc Mường.
D. Dân tộc Tày.
-
Câu 41:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 42:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Hán?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 43:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 44:
Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Kađai?
A. La Chí.
B. Gia Rai.
C. Hoa.
D. Hà Nhì.
-
Câu 45:
Các dân tộc Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?
A. Việt - Mường.
B. Môn - Khơme.
C. Hmông, Dao.
D. Tày - Thái.
-
Câu 46:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của lễ hội đối với đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Việt Nam?
A. Là dịp bày tỏ lòng biết ơn sự che chở, phù hộ của thần linh, tổ tiên.
B. Là cơ sở vật chất tạo nên sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội.
C. Góp phần giữ gìn và truyền thừa bản sắc văn hóa qua các thế hệ.
D. Là dịp các thành viên gặp gỡ, giao lưu và thắt chặt tình đoàn kết.
-
Câu 47:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc ở Việt Nam?
A. Thờ thánh Ala.
B. Thờ cúng tổ tiên.
C. Thờ anh hùng dân tộc.
D. Thờ cúng Trời, đất.
-
Câu 48:
Nhận định nào sau đây là không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
A. Chủ yếu vay mượn từ bên ngoài.
B. Phong phú về hoa văn trang trí.
C. Đa dạng về kiểu dáng và màu sắc.
D. Thể hiện tập quán của mỗi dân tộc.
-
Câu 49:
Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây?
A. Nam Á.
B. Nam Đảo.
C. Thái - Ka-đai.
D. Hán - Tạng.
-
Câu 50:
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “......là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản”.
A. Ngữ hệ.
B. Tiếng nói.
C. Chữ viết.
D. Ngôn từ.