Trắc nghiệm Độ ẩm của không khí Vật Lý Lớp 10
-
Câu 1:
Độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ 22oC là 80% thể tích của đám mây là 1010m3. Cho độ ẩm cực đại của không khí ở 12oC và 22oC lần lượt là 6 g/m3 và 15g/m3. Lượng mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 12oC là:
A. 6.107g
B. 6.1010g
C. 5.107g
D. 5.1010g
-
Câu 2:
Độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ 22oC là 80% thể tích của đám mây là 1010m3. Cho độ ẩm cực đại của không khí ở 12oC và 22oC lần lượt là 6 g/m3 và 15g/m3. Lượng mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 12oC là:
A. 6.107g
B. 6.1010g
C. 5.107g
D. 5.1010g
-
Câu 3:
Độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ 20oC là 80% thể tích của đám mây là 1010m3. Tính lượng mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 10oC. Cho độ ẩm cực đại của không khí ở 10oC và 20oC lần lượt là 9,4g/m3 và 17,3g/m3.
A. 45 400 (tấn)
B. 44 400 (tấn)
C. 54 400 (tấn)
D. 34 400 (tấn)
-
Câu 4:
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 14oC, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 4oC. Độ ẩm cực đại của của không khí ở nhiệt độ 14oC là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 4oC là 6,8g/m3. Tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 2 m3 không khí?
A. 2,8kg
B. 2,28kg
C. 2,6kg
D. 3,8kg
-
Câu 5:
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 15oC, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 5oC. Hỏi có sương không, nếu có hãy tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 1 m3 không khí? Độ ẩm cực đại của của không khí ở nhiệt độ 15oC là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 5oC là 6,8g/m3.
A. Ban đêm sẽ có sương và m=1,5g.
B. Ban đêm sẽ có sương và m=1,4g.
C. Ban đêm sẽ không có sương và m=2,4g.
D. Ban đêm sẽ có sương và m=3,4g.
-
Câu 6:
Nhiệt đô không khí trong phòng có thể tích là 100m3 là 20oC. Điểm sương là 12oC. Tính độ ẩm tương đối trong phòng. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 20oC và 12oC lần lượt là 16 g/m3 và 64g/m3.
A. 20%
B. 35%
C. 25%
D. 45%
-
Câu 7:
Nhiệt đô không khí trong phòng có thể tích là 100m3 là 20oC. Điểm sương là 12oC. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 20oC và 12oC lần lượt là 16 g/m3 và 64g/m3. Tính khối lượng hơi nước có trong phòng.
A. 1,6kg
B. 1,26kg
C. 1,16kg
D. 2,6kg
-
Câu 8:
Nhiệt đô không khí trong phòng có thể tích là 120m3 là 20oC. Điểm sương là 12oC. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 20oC và 12oC lần lượt là 17,3 g/m3 và 10,7g/m3. Tính khối lượng hơi nước có trong phòng.
A. 1,5kg
B. 1,7kg
C. 1,8kg
D. 1,3kg
-
Câu 9:
Nhiệt đô không khí trong phòng có thể tích là 120m3 là 20oC. Điểm sương là 12oC. Tính độ ẩm tương đối có trong phòng. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 20oC và 12oC lần lượt là 17,3 g/m3 và 10,7g/m3.
A. 60%
B. 62%
C. 65%
D. 52%
-
Câu 10:
Điểm sương của không khí là 8oC. tính khối lượng hơi nước cần thiết để làm bão hòa 1m3 không khí ở nhiệt độ 28oC.
A. 18,9g
B. 18,7g
C. 19g
D. 20g
-
Câu 11:
Xác định áp suất riêng phần p (theo đơn vị mmHg) của hơi nước trong không khí ẩm ở 28oC. Cho biết độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% và áp suất nước bão hoà ở nhiệt độ này gần đúng bằng 28,35 mmHg.
A.
B.
C.
D.
-
Câu 12:
Phòng có thể tích 50m3 không khí, trong phòng có độ ẩm tỉ đối là 60%. Nếu trong phòng có 250g nước bay hơi thì độ ẩm tỉ đối của không khí là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ trong phòng là 25°C và khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 23g/m3.
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
-
Câu 13:
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20°C. Nếu cho máy điều hoà nhiệt chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12°C thì hơi nước trong không khí của căn phòng trở nên bão hoà và tụ lại thành sương. Nhiệt 12°C được gọi là "điểm sương" của không khí trong căn phòng. Hãy tính lượng hơi nước của không khí trong căn phòng này. Kích thước của căn phòng là 7 x 4 x 5 m. Khối lượng riêng của nước bão hoà trong không khí ở 12°C là 10,76 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3
A. 1,29kg
B. 2,29kg
C. 3,29kg
D. 4,29kg
-
Câu 14:
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20°C. Nếu cho máy điều hoà nhiệt chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12°C thì hơi nước trong không khí của căn phòng trở nên bão hoà và tụ lại thành sương. Nhiệt 12°C được gọi là "điểm sương" của không khí trong căn phòng. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối của không khí trong căn phòng này. Kích thước của căn phòng là 6 x 4 x 5 m. Khối lượng riêng của nước bão hoà trong không khí ở 12°C là 10,76 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3
A. 60%
B. 62%
C. 64%
D. 66%
-
Câu 15:
Một đám mây thể tích 1,4.1010 m3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20°C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10°C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10°C 9,40 g/m3 và ở 20°C là 17,30 g/m3.
A. 1100 tân
B. 11000 tấn
C. 110000 tấn
D. 1100000 tấn
-
Câu 16:
Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30oC và 20oC lần lượt là và . Một phòng có kích thước 100m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30oC và có độ ẩm tương đối 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20oC . Muốn giảm độ ẩm tương đối không khí trong phòng xuống còn 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước?
A. 1648 g.
B. 1126 g.
C. 1374 g.
D. 1469 g.
-
Câu 17:
Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23oC là và ở 30oC là . Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30oC và độ ẩm tỉ đối là 60%. Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa so với buổi sáng chênh lệch nhau gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 18:
Giả sử không khí ở 25oC có độ ẩm tuyệt đối là . Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 25oC là . Độ ẩm tỉ đối của không khí ở 25oC là
A. 72%.
B. 84%.
C. 75%.
D. 71%.
-
Câu 19:
Không khí ở 30oC có độ ẩm tuyệt đối là và có độ ẩm cực đại là . Độ ẩm tỉ đối của không khí ở là
A. 72%.
B. 84%.
C. 78%.
D. 71%.
-
Câu 20:
Xác định áp suất riêng phần p của hơi nước trong không khí ẩm ở 28oC . Cho biết độ ẩm tỉ đối của không khí là 80% và áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ này gần đúng bằng 28,35 mmHg.
A.
B.
C.
D.
-
Câu 21:
Biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 15oC là . Trong không khí ở 15oC có 10 g hơi nước. Độ ẩm tuyệt đối và tỉ đối của không khí đó lần lượt là
A. và 86%.
B. và 94%.
C. và 70%.
D. và 78%.
-
Câu 22:
Trong một xilanh và bên dưới pit-tông có 0,4 g hơi nước ở nhiệt độ 290 K. Lượng hơi này chiếm thế tích 40 lít. Để làm toàn bộ lượng hơi nước đó trở thành hơi bão hoà người ta:
(1) Nén đẳng nhiệt đến thể tích .
(2) Làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ .
Cách làm nào đúng?
A. (1) sai; (2) đúng.
B. (1) đúng; (2) sai.
C. (1) và (2) sai.
D. (1) và (2) đúng.
-
Câu 23:
Một lượng hơi nước bão hoà ở 100oC có áp suất 1 atm chiếm thể tích V. Khi nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của hơi bão hòa giảm đi một nửa thì áp suất của hơi nước sẽ là
A. 1 atm.
B. 2 atm.
C. 0,5 atm.
D. 1,5 atm.
-
Câu 24:
Tại sao không khí buổi trưa chứa nhiều hơi nước hơn không khí buổi sáng?
(1) Nhiệt độ không khí buổi trưa cao hơn nên tốc độ bay hơi của nước từ mặt đất và mặt nước (hồ, ao, sông, biển) lớn hơn so với buổi sáng và lượng hơi nước trong không khí càng nhiều.
(2) Hơn nữa, khi nhiệt độ càng cao thì áp suất hơi nước bão hoà trong không khí càng lớn, nghĩa là hơi nước trong không khí càng xa trạng thái bão hoà và do đó giới hạn của sự tăng áp suất hơi nước trong không khí càng mở rộng.
Giải thích nào đúng?
A. (1) sai; (2) đúng.
B. (1) đúng; (2) sai.
C. (1) và (2) sai.
D. (1) và (2) đúng.
-
Câu 25:
Tại sao khi dùng máy bay để phun chất ôxit cacbon rắn (tuyết cacbônic) vào những đám mây, người ta lại có thể gây ra “mưa nhân tạo”?
(1) Đám mây là lớp không khí chứa hơi nước ở trạng thái bão hoà.
(2) Các tinh thể ôxit cacbon răn có nhiệt độ khá thấp nên chúng được phun vào những đám mây để tạo ra các tinh thể băng. Những tinh thể băng này trở thành các “tâm hội tụ” hơi nước bão hoà trong không khí và nhanh chóng tạo ra các hạt nước đủ lớn rơi xuống thành “mưa nhân tạo”.
Giải thích nào đúng?
A. (1) sai; (2) đúng.
B. (1) đúng; (2) sai.
C. (1) và (2) sai.
D. (1) và (2) đúng.
-
Câu 26:
Tại sao khi nhiệt độ không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối lại tăng và độ ẩm tỉ đối của không khí lại giảm?
(1) Khi nhiệt độ của không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng do tốc độ bay hơi cửa nước trên mặt đất hoặc mặt nước (ao, hồ. sông, biển) tăng.
(2) Nhưng độ ẩm tuyệt đối của không khí tăng theo nhiệt độ chậm hơn so với độ ẩm cực đại của không khí nên độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.
Giải thích nào đúng?
A. (1) sai; (2) đúng.
B. (1) đúng; (2) sai.
C. (1) và (2) sai.
D. (1) và (2) đúng.
-
Câu 27:
Nước nặng hơn không khí. Tại sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất không khí khô lại nặng hơn không khí ẩm?
(1) Khối lượng riêng của không khí là , còn khối lượng riêng của nước là . Như vậy nước nặng hơn không khí. Nhưng chú ý rằng: nước là thể lỏng, còn không khí là thể khí.
(2) Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí (hoặc hơi) có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18 g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.
Giải thích nào đúng?
A. (1) sai; (2) đúng.
B. (1) đúng; (2) sai.
C. (1) và (2) sai.
D. (1) và (2) đúng.
-
Câu 28:
Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích nào sau đây đúng?
(1) Trong không khí luôn tồn tại hơi nước.
(2) Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
A. (1) sai; (2) đúng.
B. (1) đúng; (2) sai.
C. (1) và (2) sai.
D. (1) và (2) đúng.
-
Câu 29:
Trong một căn phòng ở nhiệt độ 20oC có độ ẩm tỉ đối là 70%. Làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 14oC thì hơi nước trong không khí trong phòng bắt đầu trở nên bão hòa và ngưng tụ thành sương. Lúc này, độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng là
A. 60%.
B. 100%.
C. 90%.
D. 80%.
-
Câu 30:
Ở cùng một nhiệt độ và áp suất, không khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn? Tại sao? Cho biết khối lượng mol của không khí là 29 g/mol.
A. Không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối lượng lớn hơn.
B. Không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thỉ nước có khối lượng lớn hơn.
C. Không khí khô nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí khô có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ẩm.
D. Không khí ẩm nặng hơn. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí ẩm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của không khí khô.
-
Câu 31:
Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng?
A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.
B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.
C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.
D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1m3 không khí.
-
Câu 32:
Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào?
A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối đều tăng như nhau.
B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm tỉ đối tăng.
C. Độ ẩm tuyệt đối tăng, còn độ ẩm tỉ đối giảm.
D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm tỉ đối tăng.
-
Câu 33:
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
-
Câu 34:
Độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ 20oC là 80% thể tích của đám mây là 1010m3. Tính lượng mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 10oC. Cho độ ẩm cực đại của không khí ở 10oC và 20oC lần lượt là 9,4g/m3 và 17,3g/m3.
A. 9,4.1010g
B. 4,44.1010g
C. 7,9.1010g
D. 3,12.1010g
-
Câu 35:
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong một bình kín dung tích 0,5m3 là 50%. Khi độ ẩm tỉ đối của không khí là 40% khối lượng hơi nước ngưng tụ là 1 gam. Biết nhiệt trong bình là không đổi, thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình không đáng kể tính độ ẩm cực đại của không khí trong bình.
A. A=10g/m3
B. A=2,22g/m3
C. A=1,8g/m3
D. A=20g/m3
-
Câu 36:
Trong một căn phòng diện tích 40m2, chiều cao của căn phòng là 2,5m, nhiệt độ trong phòng là 30oC độ ẩm tỉ đối của không khí là 60%, độ ẩm cực đại của không khí là 30,3 g/m3. Sử dụng điều hòa nhiệt độ để giảm nhiệt độ trong phòng xuống 20oC thì lượng hơi nước cần ngưng tụ là bao nhiêu gam biết độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ 20oC lần lượt là 17,3g/m3 và 40%.
A. 1126g
B. 1818g
C. 692g
D. 2510g
-
Câu 37:
Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30oC và độ ẩm tỉ đối là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí lần lượt là 20,6g/m3 và 30,92g/m3 .So sánh lượng nước có trong không khí ở hai nhiệt độ trên
A. Không xác định được lượng hơi nước có trong không khí ở hai nhiệt độ đó.
B. Lượng hơi nước có trong không khí ở nhiệt độ 230C và 300C như nhau
C. Ở nhiệt độ 230C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
D. Ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
-
Câu 38:
Không khí vào ban ngày có nhiệt độ 150 , độ ẩm tỉ đối là 75%. Vào ban đêm nhiệt độ không khí giảm còn 200 hỏi từ 1m3 không khí có bao nhiêu nước bị động lại thành sương ? Cho độ ẩm cực đại ở 150 là 12,8g/m3 và độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 50C là 6,8g/m3
A. 12,8g
B. 6,8g
C. 1,4g
D. 2,8g
-
Câu 39:
Đai lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước có trong 1m3 không khi gọi là
A. Độ ẩm tuyệt đối
B. Độ ẩm cực đại
C. Độ ẩm tỉ đối
D. Điểm sương
-
Câu 40:
Điều nào sau đây là đúng đối với hơi bão hòa?
A. Áp suất hơi bão hòa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hơi.
B. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
C. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thể tích và bản chất của hơi.
D. Hơi bão hòa có áp suất bé hơn áp suất hơi khô ở cùng một nhiệt độ.
-
Câu 41:
Chọn câu phát biểu sai:
A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng.
B. Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng.
C. Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hoà và khối lỏng là trạng thái hơi bão hoà, nghĩa là không có các phân tử bay ra từ khối chất lỏng cũng như bay vào khối vhất lỏng.
D. Ở trạng thái cân bằng động giữa hơi và chất lỏng luôn có hai quá trình xảy ra đồng thời là sự hoá hơi và sự ngưng tụ.
-
Câu 42:
Hơi nước bão hoà ở 200C được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 270C. áp suất của nó có giá trị :
A. 17,36mmHg
B. 23,72mmHg
C. 15,25mmHg
D. 17,96mmHg.
-
Câu 43:
Áp suất hơi nước trong không khí ở 250C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị:
A. 19%
B. 23,76%
C. 80%
D. 68%.
-
Câu 44:
Một vùng không khí có thể tích 1,5.1010m3 chứa hơi bão hoà ở 230C. nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lượng nước mưa rơi xuống là:
A. 16,8.107g
B. 16,8.1010kg
C. 8,4.1010kg
D. Một giá trị khác
-
Câu 45:
Một căn phòng có thể tích 100m3 . không khí trong phòng có nhiệt độ 250C, điểm sương 150C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là :
A. 2300g
B. 1020g
C. 216g
D. Một giá trị khác
-
Câu 46:
Một căn phòng có thể tích 120m3 . không khí trong phòng có nhiệt độ 250C, điểm sương 150C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là :
A. 23.00g
B. 10.20g
C. 21.6g
D. Một giá trị khác
-
Câu 47:
Không khí ở 300C có điểm sương là 250C, độ ẩm tương đối của không khí có giá trị :
A. 75,9%
B. 30,3%
C. 23%
D. Một đáp số khác.
-
Câu 48:
Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí tại đó là:
A. 30,3g/m3
B. 17,3g/m3
C. 23,8g/m3
D. Một giá trị khác
-
Câu 49:
Không khí ở 250C có độ ẩm tương đối là 80% . khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí là:
A. 23g.
B. 7g
C. 17,5g.
D. 18,4 g.
-
Câu 50:
Nếu nung nóng không khí và làm lạnh không khí thì:
A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng; Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm.
B. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm; Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng
C. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng; Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm.
D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi; Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.