Trắc nghiệm Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn do nhân tố tự nhiên nào sau đây?
A. địa hình có sự phân hóa theo độ cao.
B. mùa khô kéo dài sâu sắc.
C. chịu ảnh hưởng của bão, sương muối.
D. sông ngòi ngắn và dốc.
-
Câu 2:
Nguyên nhân nào sau đây giúp đẩy mạnh công nghiệp chế biến ở Tây Nguyên?
A. nền nông nghiệp hàng hóa của vùng phát triển mạnh.
B. việc tăng cường nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng.
C. việc tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường.
D. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi.
-
Câu 3:
Để phát triển ổn định cây cà, Tây Nguyên cần.........
A. đa dạng hóa cây cà phê.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến.
C. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
D. phát triển mạnh mô hình trang trại trồng cà phê.
-
Câu 4:
Đa số lao động ở Tây Nguyên đã thu hút hàng vạn lao động đến từ..........
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng núi, trung du phía Bắc.
C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
D. Các đô thị ở Đông Nam Bộ.
-
Câu 5:
Nội dung nào sau đây là tác động chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
A. thu hút hàng vạn lao động từ các vùng khác của đất nước về Tây Nguyên.
B. tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
C. bảo vệ đất, hạn chế xói mòn sạt lở.
D. ngăn chặn nạn chặt phá rừng, đốt rừng.
-
Câu 6:
Chế biến lâm sản ở vùng Tây Nguyên luôn đặt ra vấn đề nào sau đây?
A. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
B. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
C. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
D. ngăn chặn nạn phá rừng.
-
Câu 7:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho Tây Nguyên có nguồn thủy năng lớn?
A. địa hình núi cao và nhiều sông lớn.
B. lượng mưa dồi dào.
C. nền địa chất ổn định.
D. nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng lớn.
-
Câu 8:
Đặc điểm khí hậu nào dưới đây gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp vùng Tây Nguyên?
A. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.
B. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu.
C. khí hậu diễn biến thất thường.
D. hiện tượng khô nóng diễn ra quanh năm.
-
Câu 9:
Vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng của Tây Nguyên được thể hiện qua nội dung nào sau đây?
A. có tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên qua toàn bộ vùng.
B. địa hình là khối cao nguyên xếp tầng có quan hệ chặt chẽ với khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. là nơi án ngữ một vùng trên cao, rộng lớn lại tiếp giáp với hai nước Lào và Campuchia.
D. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài.
-
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây nói về nghĩa kinh tế của việc phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên?
A. Là môi trường sống của nhiều loài động vật.
B. Cung cấp nhiều loại gỗ quý.
C. Chống xói mòn rửa trôi.
D. Cân bằng môi trường sinh thái, giữ nước.
-
Câu 11:
Phương án nào sau đây là nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất Tây Nguyên?
A. Đrây – Hlinh.
B. Đại Ninh.
C. Đa Nhim.
D. Yaly.
-
Câu 12:
Địa danh nào sau đây nổi tiếng về trồng hoa và rau ôn đới ở Tây Nguyên?
A. Buôn Ma Thuật.
B. Đà Lạt.
C. Kon Tum.
D. Plây Ku.
-
Câu 13:
Theo em phương án nào sau đây là loại cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Tây Nguyên?
A. cà phê.
B. chè.
C. điều.
D. cao su.
-
Câu 14:
Tuyến đường nào nối Đông Bắc Campuchia và Tây Nguyên với cảng Quy Nhơn theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 28?
A. Quốc lộ 19.
B. Quốc lộ 26.
C. Quốc lộ 27.
D. Quốc lộ 24.
-
Câu 15:
Tỉnh nào sau đây tiếp giáp Lào và Campuchia theo trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam?
A. Gia Lai.
B. Kon Tum.
C. Đăk Nông.
D. Đắc Lắk.
-
Câu 16:
Đâu là nơi trồng nhiều chè nhất ở các tỉnh nào của Tây Nguyên nước ta?
A. Kon Tum, Đăk Lắk.
B. Đắc Lắk, Lâm Đồng.
C. Gia Lai, Kon Tum.
D. Lâm Đồng, Gia Lai.
-
Câu 17:
Vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Giáp biển Đông.
B. Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
C. Nằm sắt vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Liền kề vùng Đông Nam Bộ.
-
Câu 18:
Cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn là thế mạnh phát triển của vùng nào dưới đây?
A. đồng bằng ven biển.
B. miền núi và đồng bằng.
C. trung du và đồng bằng.
D. trung du và miền núi.
-
Câu 19:
Nhân tố quan trọng nhất được biết đến thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông phẩm hàng hóa ở nước ta trong giiai đoạn hiện nay là
A. khoa học – kĩ thuật.
B. lực lượng lao động.
C. thị trường.
D. tập quán sản xuất.
-
Câu 20:
Mục đích của việc chuyển đôi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng được biết đến là
A. tăng hiệu quả kinh tế, hạn chế thiệt hại do thiên tai.
B. phù hợp với điều kiện đất, khí hậu.
C. phù hợp vói nhu cầu thị trường.
D. đa dạng hóa sản phẩm nông sản.
-
Câu 21:
Cây ăn quả, cây dược liệu, cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đơi được biết đến là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
-
Câu 22:
Ở nước ta, miền Nam đặc trưng về các loại quả nhiệt đới (sầu riêng, mít, chôm chôm, bơ…), trong khi miền Bắc là các loại hoa quả ôn đới như lê, mận, đào, rau màu vụ đông (bắp cải, xu hào, khoai tây…) được biết đến thể hiện:
A. Sự phân bố cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp.
B. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
C. Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Sự chuyển đôi cơ cấu mùa vụ từ Bắc vào Nam.
-
Câu 23:
Nền nông nghiệp nước ta được biết đến đang trong quá trình chuyển đổi rất sâu sắc, với tính chất sản xuất hàng hóa ngày càng cao, quy mô sản xuất ngày càng lớn, nên chịu sự tác động mạnh mẽ của
A. biến động của thị trường.
B. nguồn lao động đang giảm.
C. các thiên tai ngày càng tăng.
D. tính chất bấp bênh vốn có củ nô nông nghiệp.
-
Câu 24:
Để sản xuất được nhiểu nông sản, phương thức canh tác được biết đến áp dụng phổ biến ở nước ta hiện nay là
A. quảng canh, cơ giới hóa.
B. thâm canh, chuyên môn hóa.
C. đa canh và xen canh.
D. luân canh và xen canh.
-
Câu 25:
Phương hướng quan trọng được biết đến để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là:
A. đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu.
B. tăng cường chăn nuôi gia súc lớn.
C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp.
D. mở rông thị trường trong nước về các loại nông sản.
-
Câu 26:
Việc áp dụng các hệ thống canh tác nông nghiệp khác nhau giữa các vùng được biết đến là do có sự phân hoá chủ yếu của các điều kiện:
A. Khí hậu, nguồn nước.
B. Địa hình và đất trồng.
C. Đất trồng, độ ẩm và nguồn nước.
D. Khí hậu và đất trồng.
-
Câu 27:
Sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hoá được biết đến không phải là
A. đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hoá.
B. sử dụng công cụ thủ công, thô sơ, nhiều sức người.
C. gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ.
D. sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghiệp mới.
-
Câu 28:
Ý nào dưới đây được biết đến không phải là biểu hiện ở nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới?
A. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn.
B. Tập đoàn cây, con phân bố phù hợp hơn.
C. Khắc phục hoàn toàn tính bấp bênh trong sản xuất.
D. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng.
-
Câu 29:
Cây rau màu ôn đới được biết đến trồng ở đồng bằng sông Hồng vào vụ
A. Đông xuân.
B. Hè thu.
C. Mùa.
D. Đông.
-
Câu 30:
Nhân tố chính được biết đến tạo nên sự dịch chuyển mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên miền núi là
A. địa hình.
B. khí hậu.
C. đất đai.
D. nguồn nước.
-
Câu 31:
Đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hóa được biết đến là
A. người nông dân quan tâm nhiều hớn đến sản lượng.
B. người nông dân chỉ quan tâm đến diện tích đất canh tác.
C. người nông dân sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất.
D. người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ.
-
Câu 32:
Đặc trưng nào sau đây được biết đến không phải của nền nông nghiệp cổ truyền?
A. Người sản xuất quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận.
B. Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công.
C. Năng suất lao động thấp.
D. Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính.
-
Câu 33:
Nhân tố được biết đến có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm.
B. Đất feralit.
C. Địa hình đa dạng.
D. Nguồn nước phong phú.
-
Câu 34:
Khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta được biết đến là do
A. thiên tai và dịch bệnh.
B. thiếu giống cây trồng và vật nuôi.
C. thiếu đất canh tác cho cây trồng.
D. thiếu lực lượng lao động.
-
Câu 35:
Đặc trưng của nền nông nghiệp cổ truyền được biết đến là
A. quy mô sản xuất nhỏ.
B. quy mô sản xuất lớn.
C. sử dụng nhiều máy móc.
D. sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp.
-
Câu 36:
Thế mạnh của khu vực trung du và miền núi nước ta được biết đến là:
A. Cây công nghiệp hàng năm và chăn nuôi dê, bò đàn.
B. Cây công nghiệp ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ.
C. Cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
D. Cây công nghiệp lâu năm và nuôi trồng thủy sản.
-
Câu 37:
Điều kiện tự nhiên nào được biết đến ảnh hưởng căn bản đến mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nước ta
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Đất đai.
D. Sông ngòi.
-
Câu 38:
Nhân tố quan trọng nhất được nhận định thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông phẩm hàng hóa ở nước ta trong giiai đoạn hiện nay là
A. khoa học – kĩ thuật.
B. lực lượng lao động.
C. thị trường.
D. tập quán sản xuất.
-
Câu 39:
Mục đích của việc chuyển đôi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng được nhận định là
A. tăng hiệu quả kinh tế, hạn chế thiệt hại do thiên tai.
B. phù hợp với điều kiện đất, khí hậu.
C. phù hợp vói nhu cầu thị trường.
D. đa dạng hóa sản phẩm nông sản.
-
Câu 40:
Cây ăn quả, cây dược liệu, cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đơi được nhận định là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
-
Câu 41:
Ở nước ta, miền Nam đặc trưng về các loại quả nhiệt đới (sầu riêng, mít, chôm chôm, bơ…), trong khi miền Bắc là các loại hoa quả ôn đới như lê, mận, đào, rau màu vụ đông (bắp cải, xu hào, khoai tây…) được nhận định thể hiện:
A. Sự phân bố cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp.
B. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
C. Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Sự chuyển đôi cơ cấu mùa vụ từ Bắc vào Nam.
-
Câu 42:
Nền nông nghiệp nước ta được nhận định đang trong quá trình chuyển đổi rất sâu sắc, với tính chất sản xuất hàng hóa ngày càng cao, quy mô sản xuất ngày càng lớn, nên chịu sự tác động mạnh mẽ của
A. biến động của thị trường.
B. nguồn lao động đang giảm.
C. các thiên tai ngày càng tăng.
D. tính chất bấp bênh vốn có củ nô nông nghiệp.
-
Câu 43:
Để sản xuất được nhiểu nông sản, phương thức canh tác được áp dụng phổ biến ở nước ta hiện nay được nhận định là
A. quảng canh, cơ giới hóa.
B. thâm canh, chuyên môn hóa.
C. đa canh và xen canh.
D. luân canh và xen canh.
-
Câu 44:
Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta được nhận định là:
A. đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu.
B. tăng cường chăn nuôi gia súc lớn.
C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp.
D. mở rông thị trường trong nước về các loại nông sản.
-
Câu 45:
Việc áp dụng các hệ thống canh tác nông nghiệp khác nhau giữa các vùng được nhận định là do có sự phân hoá chủ yếu của các điều kiện:
A. Khí hậu, nguồn nước.
B. Địa hình và đất trồng.
C. Đất trồng, độ ẩm và nguồn nước.
D. Khí hậu và đất trồng.
-
Câu 46:
Sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hoá được nhận định không phải là
A. đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hoá.
B. sử dụng công cụ thủ công, thô sơ, nhiều sức người.
C. gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ.
D. sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghiệp mới.
-
Câu 47:
Ý nào dưới đây được nhận định không phải là biểu hiện ở nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới?
A. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn.
B. Tập đoàn cây, con phân bố phù hợp hơn.
C. Khắc phục hoàn toàn tính bấp bênh trong sản xuất.
D. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng.
-
Câu 48:
Cây rau màu ôn đới được nhận định trồng ở đồng bằng sông Hồng vào vụ
A. Đông xuân.
B. Hè thu.
C. Mùa.
D. Đông.
-
Câu 49:
Nhân tố chính được nhận định tạo nên sự dịch chuyển mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên miền núi là
A. địa hình.
B. khí hậu.
C. đất đai.
D. nguồn nước.
-
Câu 50:
Đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hóa được nhận định là
A. người nông dân quan tâm nhiều hớn đến sản lượng.
B. người nông dân chỉ quan tâm đến diện tích đất canh tác.
C. người nông dân sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất.
D. người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ.