Trắc nghiệm Bạch cầu - Miễn dịch Sinh Học Lớp 8
-
Câu 1:
Bệnh thường gặp trong quá mẫn typ III:
A. Bệnh viêm cầu thận nhiễm khuẩn
B. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp
C. Bệnh lupus ban đỏ hệ thống
D. Thường gặp bệnh viêm cầu thận nhiễm khuẩn và viêm đa khớp
-
Câu 2:
Phức hợp tương hợp mô chính
A. mã cho các protein cụ thể được tìm thấy trên bề mặt của các tế bào.
B. không có vai trò trong miễn dịch tế bào T.
C. không có vai trò trong phản ứng kháng thể.
D. không có vai trò trong thải ghép da.
-
Câu 3:
Sự đa dạng phi thường của kết quả kháng thể một phần từ
A. hoạt động của kháng thể đơn dòng.
B. sự nối các phân tử protein.
C. hoạt động của các tế bào T gây độc tế bào.
D. sự sắp xếp lại các gen.
-
Câu 4:
Theo lý thuyết chọn lọc vô tính,
A. một kháng thể thay đổi hình dạng của nó để hợp với kháng nguyên mà nó gặp.
B. một cá thể động vật chỉ chứa một loại tế bào B.
C. một cá thể động vật chứa nhiều loại B tế bào, mỗi tế bào tạo ra một loại kháng thể.
D. mỗi tế bào B tạo ra nhiều loại kháng thể.
-
Câu 5:
Thụ thể tế bào T
A. là các thụ thể chính cho hệ miễn dịch thể dịch.
B. là carbohydrate.
C. không thể hoạt động trừ khi con vật có gặp kháng nguyên trước đó.
D. quan trọng trong việc chống lại nhiễm virus.
-
Câu 6:
Phát biểu nào về kháng nguyên định thức không đúng?
A. Nó là một nhóm hóa chất cụ thể.
B. Nó có thể là một phần của nhiều phân tử khác nhau.
C. Nó là một phần của kháng nguyên mà kháng thể liên kết.
D. Một protein duy nhất chỉ có một trên bề mặt của nó.
-
Câu 7:
Thực bào tiêu diệt vi khuẩn có hại bằng cách
A. nội tiết.
B. sản xuất kháng thể.
C. bổ sung protein.
D. kích thích tế bào T.
-
Câu 8:
Tìm một tổ chức bạch huyết không thuộc vòng bạch huyết Waldeyer:
A. Amidan khẩu cái
B. Hạch góc hàm
C. Tổ chức VA
D. Tổ chức VA
-
Câu 9:
Bệnh thường gặp trong quá mẫn typ III:
A. Bệnh viêm cầu thận nhiễm khuẩn
B. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp
C. Bệnh lupus ban đỏ hệ thống
D. Thường gặp bệnh viêm cầu thận nhiễm khuẩn và viêm đa khớp
-
Câu 10:
Tiêm SAT dự phòng bệnh uốn ván là:
A. đưa kháng nguyên uốn ván vào cơ thể để gây miễn dịch chống uốn ván
B. đưa kháng nguyên uốn ván cùng với kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
C. đưa kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
D. đưa giải độc tố uốn ván vào cơ thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống uốn ván
-
Câu 11:
Uốn ván cục bộ là hậu quả của:
A. Vết thương quá nhỏ
B. Lượng độc tố uốn ván ít
C. Bệnh nhân có miễn dịch mạnh mẽ
D. Bệnh nhân đã có miễn dịch một phần với Tetanospasmin
-
Câu 12:
Điều nào sau đây đúng khi nói về các phản ứng ngưng kết:
A. Nồng độ kháng nguyên càng lớn thì đường kính vòng trong phản ứng Mancini càng nhỏ
B. Trong phản ứng Ouchterlony, nếu 2 kháng nguyên có các epitope giống nhau hoàn toàn thì cung kết tủa sẽ bắt chéo nhau
C. Nồng độ kháng nguyên và kháng thể là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến vị trí, kích thước, hình dạng kết tủa
D. Phương pháp Ouchterlony ít nhạy nhưng cho phép kiểm tra độ tinh khiết của kháng nguyên, kháng thể
-
Câu 13:
Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau?
A. tính lạ của kháng nguyên
B. cấu trúc hoá học của kháng nguyên
C. liều lượng kháng nguyên và đường đưa kháng nguyên vào cơ thể
D. tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Bản chất của test tuberculin là:
A. phát hiện sự sản xuất kháng thể kháng vi khuẩn lao ở cơ thể túc chủ (cơ thể được làm test) khi thử thách với kháng nguyên PPD
B. phát hiện sự sản xuất lymphokin ở cơ thể túc chủ khi thử thách với kháng nguyên PPD
C. phát hiện sự kết hợp của kháng nguyên PPD với kháng thể kháng vi khuẩn lao được hình thành từ trước trong cơ thể túc chủ
D. phát hiện khả năng sản xuất kháng thể nói chung ở cơ thể túc chu
-
Câu 15:
Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch ảnh hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên
A. liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh
B. liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh miễn dịch cũng mạnh
C. liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng nguyên càng lớn thì tính sinh miễn dịch càng mạnh
D. đưa kháng nguyên vào cơ thể túc chủ theo đường tiêu hoá không có khả năng kích thích cơ thể túc chủ sinh đáp ứng miễn dịch
-
Câu 16:
Tiêm SAT dự phòng bệnh uốn ván là:
A. đưa kháng nguyên uốn ván vào cơ thể để gây miễn dịch chống uốn ván
B. đưa kháng nguyên uốn ván cùng với kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
C. đưa kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
D. đưa giải độc tố uốn ván vào cơ thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống uốn ván
-
Câu 17:
Trong một đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. không cần có quá trình nhận diện quyết kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích; lympho bào Tc có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích
B. lympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự giới hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I
C. ympho bào Tc nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào đích trong sự giới hạn của kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp II và với sự hỗ trợ của kháng thể đặc hiệu với quyết định kháng nguyên
D. tất cả đều đúng
-
Câu 18:
Cơ chế gây độc tế bào đích trong đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm dưới da
B. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm tĩnh mạch
C. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường tiêm trong da
D. đưa kháng nguyên PPD vào cơ thể bằng đường uống
-
Câu 19:
Cơ chế gây độc tế bào đích trong đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào:
A. không có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, trong khi đó đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào là một cơ chế miễn dịch đặc hiệu
B. không có sự tham gia của bổ thể, vì không có sự tham gia của kháng thể đặc hiệu, do đó không có hiện tượng cố định bổ thể
C. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể có tác dụng gây độc tế bào đích
D. có sự tham gia của bổ thể, trong đó bổ thể không có tác dụng gây độc tế bào đích, mà tác dụng này do lympho bào Tc thực hiện
-
Câu 20:
Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào:
A. không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu
B. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu quá mẫn muộn
C. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu gây độc tế bào
D. B và C
-
Câu 21:
Hai tính chất cơ bản của kháng nguyên:
A. Tính sinh miễn dịch và tính đáp ứng miễn dịch
B. Tính đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu
C. Tính đặc hiệu và tính sinh miễn dịch
D. Tính kết hợp với kháng thể và tính cạnh tranh
-
Câu 22:
Một loại kháng nguyên lạ khi tiếp xúc với hệ thống miễn dịch của một cơ thể sẽ kích thích cơ thể đó:
A. Tạo ra chỉ một miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên
B. Có thể tạo ra một hay nhiều miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên
C. Phải tạo ra nhiều miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên
D. Tạo ra hoặc không tạo ra, tùy vào cơ địa mỗi người
-
Câu 23:
Một kháng nguyên khi tiếp xúc với hệ miễn dịch của ký chủ sẽ kích thích hệ miễn dịch:
A. Có thể tạo được một hay nhiều miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên.
B. Chỉ tạo ra được một miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên.
C. Luôn luôn tạo được nhiều miễn dịch với kháng nguyên.
D. Chưa thể tạo đựợc miễn dịch đặc hiệu với kháng nguyên sau lần tiếp xúc đầu tiên.
-
Câu 24:
Khi cơ thể bị nhiễm ký sinh trùng tế bào nào sau đây sẽ tăng:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Bạch cầu hạt ưa acid
C. Bạch cầu hạt ưa bazo
D. Đại thực bào
-
Câu 25:
Bạch cầu hạt tăng đoạn gặp trong bệnh lý nào?
A. Thiếu máu hồng cầu to, nhiễm trùng mạn
B. Nhiễm trùng nặng, nhiễm virus
C. U ác tính, xơ gan
D. Câu A và C đúng
-
Câu 26:
Điều nào sau đây được sử dụng để điều trị chứng khó tiêu?
A. Thuốc sát trùng
B. Thuốc kháng axit
C. Thuốc kháng sinh
D. Thuốc giảm đau
-
Câu 27:
Căn bệnh đã bị xóa sổ khỏi thế giới là ___:
A. Bệnh phong
B. Bệnh bại liệt
C. Thủy đậu
D. HIV
-
Câu 28:
Tác nhân nào sau đây không phải là tác nhân sinh học gây bệnh?
A. Mycoplasma
B. Virus
C. Bức xạ
D. Nấm
-
Câu 29:
Trong miễn dịch chống nhiễm trùng, hệ thống phòng ngự đặc hiệu của cơ thể bao gồm:
A. Miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào.
B. Miễn dịch chủng loại, miễn dịch tự nhiên.
C. Miễn dịch chủ động, miễn dịch thụ động.
D. Miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tự nhiên.
-
Câu 30:
Cách phòng bệnh tốt nhất của bệnh tan máu do bất đồng Rh giữa mẹ và con:
A. Tiêm KT chống Rh cho mẹ sau khi đẻ con lần thứ nhất
B. Thay máu cho trẻ sơ sinh
C. Tiêm nhiều lần hồng cầu Rh(+) cho mẹ
D. Dùng thuốc ức chế MD
-
Câu 31:
Kháng thể nhóm máu Rhesus chỉ xuất hiện:
A. Do bất đồng nhóm máu Rhesus giữa mẹ và con
B. Do truyền máu khác nhóm hẹ Rh
C. Do tự miễn dịch
D. A và B đúng
-
Câu 32:
Kháng thể miễn dịch của nhóm máu ABO có nguồn gốc từ:
A. Tự nhiên
B. Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con
C. Truyền máu sai nhóm
D. B, C đều đúng
-
Câu 33:
Các kháng thể miễn dịch khác với kháng thể tự nhiên ở chỗ. CHỌN CÂU SAI:
A. Các khoảng thể miễn dịch không qua được hàng rào nhau thai
B. Hoạt tính mạnh ở 370 C
C. Nếu bị kích thích lập lại thì hoạt tính lên cao
D. Cường độ, hiệu giá và độ nhạy cao nhiều
-
Câu 34:
Mục đích việc phát hiện kháng thể bất thường nhằm:
A. Để việc điều chế các huyết thanh mẫu có tính chuyên biệt hơn
B. Phát hiện kháng thể miễn dịch ở người cho máu
C. Phát hiện kháng thể miễn dịch ở bệnh nhân đã được truyền máu nhiều lần
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 35:
Kháng thể hệ Rhesus là:
A. Kháng thể tế bào
B. Kháng thể tự nhiên
C. Kháng thể miễn dịch
D. Kháng thể tự miễn
-
Câu 36:
Miễn dịch sản xuất ra kháng thể là miễn dịch
A. tự nhiên
B. không đặc hiệu
C. thể dịch
D. tế bào
-
Câu 37:
Một loại kháng nguyên lạ khi tiếp xúc với hệ thống miễn dịch của một cơ thể sẽ kích thích cơ thể đó:
A. Tạo ra chỉ một miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên
B. Có thể tạo ra một hay nhiều miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên
C. Phải tạo ra nhiều miễn dịch đặc hiệu chống lại kháng nguyên
D. Tạo ra hoặc không tạo ra, tùy vào cơ địa mỗi người
-
Câu 38:
Bệnh nhân truyền máu nhiều lần sẽ sản xuất ra kháng thể miễn dịch chống lại kháng nguyên lạ trên thành phần nào của máu người cho:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 39:
Bệnh thiếu máu tán huyết tự miễn:
A. Cơ thể xuất hiện kháng thể chống hồng cầu bản thân
B. Bản chât kháng thể chủ yếu là IgD hoặc IgM
C. Coombs’ test trực tiếp, gián tiếp (-)
D. A và B đúng
-
Câu 40:
Kháng thể chống hồng cầu cừu có thể gây tan hồng cầu cừu khi:
A. không cần sự tham gia của bổ thể
B. có sự tham gia của bổ thể; bổ thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
C. có sự tham gia của bổ thể; kháng thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
D. có sự hỗ trợ của yếu tố hỗ trợ do lympho bào T sản xuất ra
-
Câu 41:
Vai trò của bổ thể trong đáp ứng miễn dịch thể hiện ở chỗ:
A. bổ thể có khả năng gây tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên)
B. bổ thể có thể làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào đại thực bào, vì bổ thể có thể gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào
C. một số thành phần bổ thể có tác dụng phản vệ
D. tất cả đều đúng
-
Câu 42:
Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên):
A. song nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
B. ngay cả khi không có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích
C. song nhất thiết phải có sự hỗ trợ của tế bào làm nhiệm vụ thực bào
D. song nhất thiết phải có sự hợp tác của các lympho bào T
-
Câu 43:
Trong thí nghiệm của Landsteiner - Chase và Lurie về đáp ứng miễn dịch trong bệnh lao:
A. kháng thể chống vi khuẩn lao không có khả năng bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao nhưng có tác dụng ức chế vi khuẩn lao làm cho vi khuẩn lao không nhân lên được
B. kháng thể chống vi khuẩn lao chỉ có tác dụng bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao khi có sự hợp tác của các tế bào đại thực bào
C. tất cả các tế bào lách, hạch ở chuột đã mẫn cảm với vi khuẩn lao có khả năng tiêu diệt trực tiếp vi khuẩn lao, nhờ đó có thể bảo vệ cơ thể thoát khỏi bệnh lao
D. tế bào đại thực bào tăng khả năng ức chế và diệt vi khuẩn lao khi có sự hỗ trợ của các lympho bào T
-
Câu 44:
Để xác định hiệu giá kháng thể trong huyết thanh, có thể dùng phản ứng:
A. Ngưng kết định lượng trong ống nghiệm
B. Ngưng kết gián tiếp
C. Ngăn ngưng kết
D. Ngưng kết Coombs
-
Câu 45:
Đặc điểm phản ứng Tuberculin trong chẩn đoán nhiễm lao:
A. Bản chất là phản ứng trung hòa kháng nguyên - kháng thể.
B. Phản ứng Tuberculin luôn dương tính với những bệnh nhân mắc bệnh lao.
C. Thử phản ứng bằng cách tiêm 0,1 ml chứa 5 đơn vị Tuberculin vào trong da cẳng tay, đọc kết quả sau 18-24 giờ.
D. Test Tuberculin (+) chỉ chứng tỏ cơ thể đã có miễn dịch với vi khuẩn lao.
-
Câu 46:
Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau?
A. tính lạ của kháng nguyên
B. cấu trúc hoá học của kháng nguyên
C. liều lượng kháng nguyên và đường đưa kháng nguyên vào cơ thể
D. tất cả đều đúng
-
Câu 47:
Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quy định bởi:
A. toàn bộ phân tử kháng nguyên
B. các nhóm chức hoá học trong phân tử kháng nguyên
C. các quyết định kháng nguyên
D. kích thước phân tử kháng nguyên
-
Câu 48:
Kháng nguyên carbohydrate là:
A. Kháng nguyên C
B. Kháng nguyên M
C. Kháng nguyên T
D. Kháng nguyên P
-
Câu 49:
Các tế bào mô liên kết chịu trách nhiệm cho bắt đầu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào là
A. tế bào pericyte.
B. đại thực bào.
C. tế bào lympho T.
D. tế bào plasma.
-
Câu 50:
Các tế bào trong mô liên kết có thể liên kết kháng thể immunoglobulin E và trung gian quá mẫn cảm ngay lập tức phản ứng là
A. tế bào pericyte.
B. đại thực bào.
C. tế bào lympho T.
D. dưỡng bào.