Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023
Trường THPT Hướng Hóa
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Đối với miền cọ của DNA polymerase, đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính của nó?
A. Chứa các phần tử chính của vị trí xúc tác
B. Liên kết với 2 ion hóa trị hai
C. Được tạo thành từ chuỗi xoắn α
D. Mang lại sự thay đổi môi trường xung quanh 3'-OH của dNTP
-
Câu 2:
Em hãy cho biết: Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 34 mạch pôlinuclêôtit mới. Có bao nhiêu phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào?
A. 15
B. 4
C. 13
D. 16
-
Câu 3:
Em hãy cho biết: Okazaki ở tế bào vi khuẩn dài?
A. 3000-4000 nucleotit
B. 5000 nucleotit
C. 500-1000 nucleotit
D. 1000-2000 nucleotit
-
Câu 4:
Xác định ý đúng: Một trong số điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là?
A. số điểm khởi đầu sao chép
B. nguyên tắc thực hiện.
C. nguyên liệu tạo mạch mới.
D. kết quả của quá trình nhân đôi.
-
Câu 5:
Đâu là ý đúng: Nguyên liệu cho quá trình tổng hợp ARN khác quá trình nhân đôi ADN là?
A. ARN là 4 loại: A, U, G, X còn ADN là 4 loại A, T, G, X
B. ARN là 4 loại: A, T, G, X còn ADN là 4 loại A, U, G, X
C. ARN là 3 loại: A, U, X còn ADN là 3 loại A, T, X
D. ARN là 3 loại: A, U, G, còn ADN là 3 loại A, T, G,
-
Câu 6:
Chọn ý đúng: Nguyên tắc thực hiện của quá trình tổng hợp ARN khác quá trình nhân đôi ADN là?
A. Quá trình tổng hợp ARN có nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung còn quá trình nhân đôi ADN có nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn.
B. Quá trình tổng hợp ARN có nguyên tắc khuôn mẫu còn quá trình nhân đôi ADN có nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung.
C. Quá trình tổng hợp ARN có nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung còn quá trình nhân đôi ADN có nguyên tắc khuôn mẫu, bán bảo toàn.
D. Quá trình tổng hợp ARN có nguyên tắc bổ sung còn quá trình nhân đôi ADN có nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung.
-
Câu 7:
Chọn ý đúng: Số lượng mạch làm khuôn của quá trình tổng hợp ARN khác quá trình nhân đôi ADN là?
A. Quá trình tổng hợp ARN cả 2 mạch ADN đều làm khuôn còn quá trình nhân đôi ADN cả 2 mạch ADN đều làm khuôn
B. Quá trình tổng hợp ARN có 1 mạch ADN làm khuôn còn quá trình nhân đôi ADN cả 2 mạch ADN đều làm khuôn
C. Quá trình tổng hợp ARN cả 2 mạch ADN đều làm khuôn còn quá trình nhân đôi ADN có 1 mạch ADN đều làm khuôn
D. Quá trình tổng hợp ARN có 1 mạch ADN đều làm khuôn còn quá trình nhân đôi ADN có 1 mạch ADN đều làm khuôn
-
Câu 8:
Đâu là ý đúng: Đặc điểm nào không đúng với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?
A. Cả 2 mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
B. Theo lý thuyết, qua nhân đôi, từ một ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con có cấu trúc giống hệt nhau.
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Trong một chạc chữ Y sao chép, hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
-
Câu 9:
Chọn ý đúng: Có bao nhiêu con đường sửa chữa cắt bỏ nucleotit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 10:
Đâu là ý đúng: Chức năng của tiểu đơn vị β của polymerase là?
A. Liên kết mẫu
B. Liên kết xúc tác
C. Ràng buộc
D. Liên kết cation
-
Câu 11:
Ý nào đúng: Ở tế bào nhân thực, hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dòng electron chuyển động tuần hoàn qua chuỗi vận chuyển electron liên kết với hệ thống quang I?
A. Tổng hợp ATP
B. NADP+ thành NADPH
C. Giải phóng O2
D. Khử CO2 thành đường
-
Câu 12:
Cho biết: Điều kiện nào là điều kiện cần để đường lactôzơ vào tế bào?
A. Sự biểu hiện của operon lac ở mức độ cao
B. Sự biểu hiện ở mức độ thấp của operon lac
C. Sự vắng mặt của operon lac trong tế bào
D. Sự vắng mặt của protein trong tế bào
-
Câu 13:
Đâu là ý đúng: Operon được hợp thành bởi?
A. gen cấu trúc, gen vận hành
B. gen khởi động
C. gen điều chỉnh
D. A và B đúng.
-
Câu 14:
Xác định ý đúng: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac thì enzyme ARN polimeraza thường xuyên phiên mã ở loại gen nào?
A. Gen điều hòa
B. Gen A
C. Gen Y
D. Gen Z
-
Câu 15:
Xác định: Nhận định nào về cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở Opêron Lac là đúng?
A. Gen điều hòa có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển hoạt động của Operon Lac.
B. Khi môi trường không có Lactôzơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã.
C. Khi gen cấu trúc A bị đột biến thì gen Z và gen Y không được phiên mã.
D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra một phân tử mARN chung.
-
Câu 16:
Chọn ý đúng: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ.
B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động.
C. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế.
D. Các gen cấu trúc trong Opêron tiến hành phiên mã.
-
Câu 17:
Xác định: Nhận xét nào không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn E.coli?
A. Vùng khởi động là trình tự nucleôtit mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã
B. Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A có một vùng điều hòa (bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành) riêng
C. Vùng vận hành là trình tự nucleôtit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã
D. Khi môi trường có lactôzơ hoặc không có lactôzơ, gen R đều tổng hợp prôtêin ức chế để điều hòa hoạt động của opêron Lac
-
Câu 18:
Xác định: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
-
Câu 19:
Đâu là ý đúng: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là?
A. tổng hợp prôtêin ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã
B. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ
C. tổng hợp prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã
D. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã
-
Câu 20:
Đâu là ý đúng: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là?
A. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A.
B. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A.
C. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.
D. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.
-
Câu 21:
Đâu là ý đúng: Ở đậu Hà Lan, tính trạng chiều cao thân do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định và alen qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen qui định thân thấp. Thế hệ xuất phát, một quần thể lưỡng bội có 80% cây thân cao; sau 3 thế hệ tự thụ nghiêm ngặt, số cây thân cao của quần thể ở F3 chiếm 52%. Cấu trúc di truyền của quần thể (P):
A. 0,08AA + 0,72Aa + 0,20aa
B. 0,32AA + 0,48Aa + 0,20aa
C. 0,16AA + 0,64Aa + 0,20aa
D. 0,24AA + 0,56Aa + 0,20aa
-
Câu 22:
Cho biết: Tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống vì?
A. các gen dị hợp dần đi vào trạng thái đồng hợp.
B. tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
C. các cặp gen đồng hợp trội tăng, các cặp gen dị hợp giảm.
D. các gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ.
-
Câu 23:
Đâu là ý đúng: Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì?
A. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần
B. Tạo ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt
C. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt
D. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới
-
Câu 24:
Đâu là ý đúng: Kết quả nào không phải là do hiện tượng giao phối gần?
A. tạo ra dòng thuần
B. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm
C. hiện tượng thoái hoá
D. tạo ưu thế lai
-
Câu 25:
Chọn ý đúng: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là?
A. 87,5%
B. 75%
C. 25%
D. 18,75%
-
Câu 26:
Một quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen aa chiếm 0,1, còn lại kiểu gen AA và Aa. Sau 5 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể còn lại là 0,01875. Tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể ban đầu là
A. 0,3 AA : 0,6 Aa : 0,1 aa
B. 0,6 AA : 0,3 Aa : 0,1 aa
C. 0,0375 AA : 0,8625 Aa : 0,1 aa
D. 0,8625 AA : 0,0375 Aa : 0,1 aa
-
Câu 27:
Đâu là ý đúng: Quần thể xuất phát có cấu trúc 100%Aa sau n thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ kiểu gen AA là?
A. (1/2)n
B. (1/3)n
C. \( {1 - 1/2^n \over 2}\)
D. \( {1/2^n \over 2}\)
-
Câu 28:
Xác định ý đúng: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở thể hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,5AA+ 0,4Aa+ 0,1 aa = 1. Khi P tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ, theo lý thuyết, trong tổng số cây thân cao ở F3, cây mang kiểu gen dị hợp tử chiếm tỷ lệ:
A. 5%
B. 13,3%
C. 7,41%
D. 6,9%
-
Câu 29:
Đâu là ý đúng: Cho một quần thể tự thụ phấn gồm 200 cá thể có kiểu gen AA: 400 cá thể có kiểu gen Aa: 400 cá thể có kiểu gen aa. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là:
A. 0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa
B. 0,375 AA + 0,05 Aa + 0,575 aa
C. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa
D. 0,375 Aa + 0,05 AA + 0,575 aa
-
Câu 30:
Đâu là ý đúng: Một quần thể tự thụ phấn, thế hệ P có tỉ lệ kiểu gen 0,2AA : 0,8Aa. Ở F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 0,2
B. 0,48
C. 0,4
D. 0,1
-
Câu 31:
Đâu là ý đúng: Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,25AA : 0,50Aa: 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ F1 thành phần kiểu gen của quần thể tính
A. 0,250AA : 0,500Aa : 0,250aa.
B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.
C. 0,125AA : 0.750Aa : 0,125aa.
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0250aa.
-
Câu 32:
Đâu là ý đúng: Giả sử một quần thể động vật có 200 cá thể. Trong đó 60 cá thể có kiểu gen AA; 40 cá thể có kiểu gen Aa; 100 cá thể có kiểu gen aa, tần số của alen A trong quần thể trên là
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,5
-
Câu 33:
Đâu là phương án đúng: Cho một quần thể có thành phần kiểu gen như sau: 0,3AA: 0,4 Aa: 0,3 aa. Tần số alen A và a trong quần thề này lần lượt là?
A. pA = 0,7; qa=0,3.
B. pA = 0,3 ; qa=0.7
C. pA = 0,4 ; qa=0,6
D. pA = 0,5 ; qa=0,5.
-
Câu 34:
Đâu là phương án đúng: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống vì?
A. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp
B. Tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau
C. Các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp
D. Xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại
-
Câu 35:
Đâu là ý đúng: Tập hợp tất cả các alen có trong 1 quần thể ở 1 thời điểm xác định tạo nên?
A. Tính đặc trưng của vật chất di truyền của loài
B. Vốn gen của quần thể
C. Kiểu hình của quần thể
D. Kiểu gen của quần thể
-
Câu 36:
Đâu là ý đúng: Giao phối cận huyết là giao phối giữa các cá thế?
A. Có quan hệ họ hàng gần nhau trong cùng loài
B. Khác loài thuộc cùng 1 chi
C. Sống trong cùng 1 khu vực địa lý
D. Khác loài nhưng có đặc điểm hình thái giống
-
Câu 37:
Đâu là ý đúng: Khi nói về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, phát biểu sai là?
A. Quá trình tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.
C. Tự phối qua các thế hệ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng tăng tỉ lệ đồng hợp.
D. Người ta áp dụng tự thụ phấn hoặc giao phối gần để đưa giống về trạng thái thuần chủng.
-
Câu 38:
Cho biết ý nào đúng: Một quần thể xuất phát P có 100% Aa, tự thụ phấn liên tiếp thì cấu trúc di truyền ở F4 là?
A. 37,5% AA : 25% Aa : 37,5% aa.
B. 48,4375% AA : 6,25% Aa : 48,4375% aa.
C. 46,875% AA : 6,25% Aa : 46,875% aa
D. 50% Aa : 25% AA : 25% aa
-
Câu 39:
Hãy cho biết: Xét các cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau, từ thế hệ xuất phát P có 100% AaBbDdEe cho tự thụ phấn liên tiếp nhiều thế hệ thì số kiểu dòng thuần sinh ra nhiều nhất là:
A. 12
B. 16
C. 8
D. 4
-
Câu 40:
Đâu là ý đúng: Điều nào về quần thể tự phối là không đúng?
A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ phấn.
C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.
D. Quần thể biểu hiện tính đa hình.