Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023
Trường THPT Lê Văn Tám
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Ở một loài động vật, xét trong một cơ thể đực có kiểu gen AabbDd EG//eg. Khi 150 tế bào của cơ thể này tham gia giảm phân bình thường tạo giao tử, trong các giao tử tạo ra, giao tử abDEg chiếm tỉ lệ 2%. Số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là
A. 24 tế bào.
B. 36 tế bào.
C. 48 tế bào.
D. 30 tế bào.
-
Câu 2:
Đâu là ý đúng: Có 3 tế bào đều có kiểu gen Aa(Bd//bD)EeGgHh tiến hành giảm phân xảy ra trao đổi đoạn theo lí thuyết, tối đa có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 8
B. 12
C. 64
D. 15
-
Câu 3:
Cho biết: Bố mẹ đều bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen của bố mẹ, và nguyên nhân xảy ra?
A. XMXM x XmY, Đột biến ở mẹ
B. XMXm x XMY, đột biến xảy ra ở bố
C. XMXm x XmY, đột biến ở bố hoặc mẹ
D. XMXm x XMY, đột biến xảy ra ở mẹ
-
Câu 4:
Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. bốn loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
B. hai loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. hai loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
D. hai loại với tỉ lệ 1 : l.
-
Câu 5:
Xác định ý đúng: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen Ab/aB. Khi giảm phân xẩy ra trao đổi chéo, có thể tạo nên số loại giao tử?
A. 2 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau
B. 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
C. 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
D. 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau
-
Câu 6:
Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, trong đó mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp xẩy ra trao đổi chéo tại một điểm thì số giao tử được tạo ra là
A. 26 loại
B. 27 loại
C. 25 loại
D. 210 loại
-
Câu 7:
Xác định ý đúng: Vùng sinh sản của một cá thể động vật có kiểu gen Ab/aB có 250 tế bào tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Trong số đó, có 40 tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị giữa B và b. Tần số hoán vị gen của cá thể này là
A. 16%
B. 32%
C. 8%
D. 4%
-
Câu 8:
Chọn ý đúng nhất: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit trong cặp tương đồng xảy ra ở?
A. Kì đầu của giảm phân II
B. Kì giữa của giảm phân I
C. Kì đầu của giảm phân I
D. Kì sau của giảm phân I
-
Câu 9:
Đâu là ý đúng: Hạt phấn của loài A có n = 9 nhiễm sắc thể thụ phấn cho loài B trong tế bào rễ có 2n = 18 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm sắc thể là?
A. 18
B. 36
C. 24
D. 31
-
Câu 10:
Xác định ý đúng: Một loài thực vật có 2n = 16. Tại một thể đột biến xảy ra đột biến cấu trúc NST tại 3 NST thuộc ba cặp khác nhau. Khi giảm phân nếu các cặp phân li bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra , giao tử mang đột biến chiếm tỉ lệ:
A. 87,5%
B. 75%
C. 25%
D. 12,5%
-
Câu 11:
Xác định ý đúng: Một tế bào sinh tinh của một loài có số NST 2n = 8. Nếu ở kì sau của giảm phân I có một cặp NST không phân li, thì tế bào sinh tinh đó có thể tạo ra những loại giao tử bất thường nào sau đây?
A. n + 1 = 5 và 0
B. 2n = 8 và 0
C. n+1 = 5 và n – 1 = 3
D. n - 1 = 3 và 0
-
Câu 12:
Xác định đâu là nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST?
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh
C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
-
Câu 13:
Chọn ý đúng: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là?
A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột.
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt.
D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan.
-
Câu 14:
Đâu là ý đúng nhất: Trong chọn giống, con người đã ứng dụng đột biến mất đoạn để?
A. Tăng cường mức biểu hiện của một gen
B. Tổ hợp các gen mong muốn vào một nhóm liên kết
C. Chuyển gen của sinh vật khác vào
D. Loại bỏ những gen không mong muốn
-
Câu 15:
Chọn ý đúng: Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên 1 NST là?
A. Mất đoạn, lặp đoạn
B. Đảo đoạn, chuyển đoạn
C. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ
D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ
-
Câu 16:
Chọn ý đúng nhất: Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu sai là?
A. Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến
B. Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen
C. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến
D. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể
-
Câu 17:
Chọn ý đúng: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đột biến cấu trúc NST chỉ xảy ra ở NST thường mà không xảy ra ở NST giới tính.
B. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
C. Đột biến lặp đoạn không làm thay đổi số lượng, thành phần gen trên NST.
D. Đột biến đảo đoạn thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST.
-
Câu 18:
Đâu là ý đúng: Dạng đột biến nào chỉ làm thay đổi số lượng gen mà không làm thay đổi thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể
B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể
D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
-
Câu 19:
Đâu là ý đúng: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự đứt gãy nhiễm sắc thể gây ảnh hưởng tới quá trình?
A. Nhân đôi NST.
B. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít
C. Rối loạn trao đổi chéo.
D. Cả 3 ý trên
-
Câu 20:
Chọn ý đúng: Sự đứt gãy của một đoạn NST và nối lại vào chính NST đó là nguyên nhân dẫn đến?
A. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn.
B. Đột biến chuyển đoạn hoặc đảo đoạn
C. Đột biến đảo đoạn
D. Hoán vị gen.
-
Câu 21:
Chọn ý đúng: Ở ruồi giấm, tính trạng có râu và không râu do 1 gen có 2 alen quy định. Giao phối giữa 2 con ruồi thuần chủng F1 toàn ruồi có râu. F1 x F1 được F2: 62 ruồi không râu; 182 ruồi có râu, trong đó ruồi không râu toàn con cái. Cho toàn bộ ruồi có râu ở F2 giao phối với nhau thì tỉ lệ ruồi đực có râu so với ruồi không râu ở F3 gấp bao nhiêu lần?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
-
Câu 22:
Cho cá chép cái lai với cá giếc đực thu được F1 toàn cá có râu. Tiếp tục cho cá F1 giao phối với nhau được F2 cũng toàn cá có râu. Kết quả của phép lai chịu sự chi phối bởi sự di truyền nào?
A. Sự di truyền của gen trên NST thường.
B. Sự di truyền của gen trên NST X.
C. Sự di truyền qua tế bào chất
D. Sự di truyền của gen trên NST Y.
-
Câu 23:
Cho cá chép cái lai với cá giếc đực thu được F1 toàn cá có râu. Tiếp tục cho cá F1 giao phối với nhau được F2 cũng toàn cá có râu. Kết quả của phép lai chịu sự chi phối bởi sự di truyền nào?
A. Sự di truyền của gen trên NST thường.
B. Sự di truyền của gen trên NST X.
C. Sự di truyền qua tế bào chất
D. Sự di truyền của gen trên NST Y.
-
Câu 24:
Hai phép lai sau: ♀cá chép có râu x ♂cá diếc không râu → F1 có râu, ♀cá diếc không râu x ♂cá chép có râu → F1 không râu. Mô tả quy luật:
A. Di truyền ngoài nhân
B. Di truyền liên kết
C. Di truyền trội hoàn toàn
D. Tương tác gen
-
Câu 25:
Hãy cho biết: Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện cách nào?
A. Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia
B. Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tính trạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1 là tính trội
C. Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ
D. A, B đều đúng
-
Câu 26:
Đâu là ý đúng: Ở người, kiểu gen HH quy định hói đầu, hh quy định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, phụ nữ dị hợp Hh không hói. Giải thích nào sau đây là hợp lí?
A. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính
C. Gen quy định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường
D. Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất
-
Câu 27:
Chọn ý đúng nhất: Nhận xét nào đúng khi nói về đặc điểm của mức phản ứng?
A. Do gen quy định
B. Khôngi truyền được
C. Thay đổi theo từng loại tính trạng
D. A và C đúng
-
Câu 28:
Cho biết có các phép lai sau
(1) Aabb x aaBb.
(2) AB/ab x ab/ab, f=50%.
(3) AB/ab x AB/ab, liên kết gen cả hai bên.
(4) IAIOx IBIO
(5) Ab/ab x Ab/ab.
(6) Ab/aB x Ab/ab, liên kết gen cả hai bên.
(7) Aabbdd x aabbDd
Có bao nhiêu phép lai đời con có tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 75%?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
-
Câu 29:
Chọn ý đúng nhất: Xét hai cặp alen Aa và Bb qui định hai cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn. P:(Aa,Bb) x (Aa,bb) có thể xác định liên kết gen khi F1 xuất hiện kết quả?
A. 1 (A-bb) : 2 (A-B-) : 1 (aaB-).
B. 3(A-B-) : 3(A-bb) : 1 (aaB-) : 1(aabb)
C. 1(A-bb) : 2(A-B-) : 1(aabb) hoặc 1(A-B-) : 2(A-bb) : 1(aaB-)
D. 1(A-B-) : 2(A-bb) : 1(aaB-) hay 1 (A-bb) : 2(A-B-) : 1(aaB-)
-
Câu 30:
Cho biết cặp gen Aa qui định chiều cao cây và cặp gen Bb qui định màu hạt trội lặn hoàn toàn. Cặp gen Dd qui định hình dạng quả trội lặn không hoàn toàn. Phép lai xuất phát có kiểu gen: AaBbDd x AaBbDd thì ở thế hệ F1 số loại kiểu hình và tỷ lệ kiểu hình sẽ phân li là:
A. 8 loại kiểu hình và tỉ lệ 27 : 9 : 9 : 3 : 9 : 3 : 3 : 1
B. 8 loại kiểu hình và tỉ lệ 9 : 18 : 9 : 3 : 6 : 3 : 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1
C. 12 loại kiểu hình và tỉ lệ 27 : 9 : 9 : 3 : 9 : 3 : 3 : 1
D. 12 loại kiểu hình và tỉ lệ 9 : 18 : 9 : 3 : 6 : 3 : 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1
-
Câu 31:
Cho biết: Nếu gây đột biến ADN ligaza và quan sát độ dài của các sợi nhân đôi trong các khoảng thời gian khác nhau sau khi bắt đầu sao chép, chúng ta sẽ quan sát thấy điều gì?
A. DNA sẽ tăng dần về chiều dài cho đến khi nó được sao chép hoàn toàn
B. Các đoạn DNA nhỏ sẽ thu được số lượng tăng dần theo thời gian
C. Hỗn hợp các đoạn nhỏ và dài có chiều dài xác định ngay từ đầu mà nồng độ của chúng tăng dần theo thời gian
D. Lúc đầu là đoạn nhỏ, sau đó là hai dải riêng biệt cho thấy đoạn dài với chiều dài tăng dần và các đoạn ngắn có độ dài xác định
-
Câu 32:
Chọn ý đúng: Tiểu đơn vị nào trong số này không phải là một phần của DNA polymerase lõi?
A. Alpha
B. Beta
C. Theta
D. Eta
-
Câu 33:
Chọn ý đúng: Trong một thí nghiệm bạn sử dụng đoạn DNA pol I - Klenow. Khi tất cả các yếu tố cần thiết khác để sao chép được thêm vào, thì ảnh hưởng đến DNA mới được sao chép sẽ như thế nào? Chỉ xem xét sợi dẫn đầu.
A. Không có sự khác biệt nào so với sự nhân đôi nguyên vẹn của DNA pol I
B. Sự sao chép sẽ chậm hơn
C. Sự sao chép sẽ dễ bị lỗi
D. DNA được tạo ra sẽ ngắn hơn
-
Câu 34:
Chọn ý đúng nhất: Quá trình nào của DNA polymerase ở sinh vật nhân sơ được xử lý nhiều nhất?
A. pol I
B. pol II
C. pol III
D. mảnh klenow
-
Câu 35:
Đâu là ý đúng: Số phận của một E. Coli đột biến Seq A sẽ ra sao?
A. Sự sao chép DNA sẽ ít xảy ra hơn
B. Sự sao chép sẽ dễ bị lỗi
C. Sự sao chép sẽ không xảy ra
D. Sự sao chép không kiểm soát
-
Câu 36:
Xác định: RNA polymerase nào liên quan đến việc sản xuất mRNA?
A. RNA polymerase I
B. RNA polymerase II
C. RNA polymerase III
D. RNA polymerase IV
-
Câu 37:
Cho biết: Vật chất di truyền được biểu hiện như thế nào?
A. Bằng cách nhân đôi và phiên mã
B. Bằng cách phiên mã và dịch mã
C. Bằng cách dịch mã và sửa đổi
D. Bằng đột biến và chuyển vị
-
Câu 38:
Xác định: Đối với quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân thực, loại enzim nào sau đây bắt cặp không đúng với chức năng của nó?
A. Primase - bắt đầu tổng hợp sợi mới
B. RF-C - tuyển dụng, duy trì và phối hợp các polymerase DNA
C. DNA polymerase ε - kéo dài sợi DNA
D. τ protein - liên kết với DNA polymerase
-
Câu 39:
Cho biết: Điều nào không đúng về nuclêôtit?
A. Đơn vị đo đơn vị
B. Các chất phổ biến
C. Các phân tử giàu năng lượng
D. Các phân tử không phải enzim
-
Câu 40:
Cho biết: Nhận định sai khi nói về ribôxôm?
A. Được cấu tạo từ rARN.
B. Ribôxôm chỉ có ở cả sinh vật nhân sơ và nhân thực.
C. Ribôxôm gồm hai tiểu đơn vị lớn và bé tạo thành.
D. Hai tiểu đơn vị lớn và bé của ribôxôm luôn gắn với nhau để sẵn sàng tổng hợp prôtêin.