X là kim loại phản ứng được với dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch \(\mathrm{Fe}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3} .\) Hai kim loại \(\mathrm{X}\), Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: \(\mathrm{Fe}^{3+} / \mathrm{Fe}^{2+}\) đứng trước \(\mathrm{Ag}^{+} / \mathrm{Ag}\))
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiĐáp án A.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) loãng nên \(\mathrm{X}\) có thể: \(\mathrm{Fe}, \mathrm{Mg}\)
Y là kim loại tác dụng được với dung dịch \(\mathrm{Fe}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3}\) nên \(\mathrm{Y}\) có thể: \(\mathrm{Fe}, \mathrm{Mg}, \mathrm{Cu} .\)
Vậy X, Y lần lượt là Fe, Cu.
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Trường THPT Bùi Thị Xuân