Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen A, a và B, b tương tác cộng gộp cùng quy định, sự có mặt của mỗi alen trội A hoặc B đều làm cây thấp đi 5 cm, khi trưởng thành cây cao nhất có chiều cao 200 cm. Tính trạng hình dạng quả do một gen có hai alen quy định, trong đó alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho phép lai ở thu được một số cây cao 180 cm, quả tròn chiếm tỉ lệ 4,9375%. Biết không có đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 bên với tần số như nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng về phép lai trên?
I. Tần số hoán vị gen của (P) là 30%.
II. Tỉ lệ cây cao 180 cm, quả dài là ở là 1,5%.
III. Tỉ lệ cây cao 190 cm, quả tròn ở là 17,75%.
IV. Số cây cao 200 cm, quả tròn ở là 4,9375%.
V. Có 7 kiểu gen quy định cây có chiều cao 190 cm, quả tròn.
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo sai+ Cây cao nhất có có kiểu gen đồng hợp lặn (aa, bb)
+ Cây thấp nhất có kiểu gen đồng hợp trội (AA, BB)
+ (P): Aa BD/bd X Aa Bd/bD
+ Cây cao 180 cm, quả tròn AA
+ Giả sử BD/bd cho giao tử: BD = bd = m → bD = Bd 0,5-m
→ Bd/bD cho giao tử: BD = bd = 0,5-m → bD = Bd = m
hoặc m=0,35
Ý I đúng
+ Tỉ lệ cây cao 180 cm, quả dài là F1:
Ý II sai
+ Tỉ lệ cây cao 190 cm, quả tròn ở F1:
=0,1775
→ Tỉ lệ cây cao 190 cm, quả tròn ở Ý III sai
→ Có 7 kiểu gen qui định cây cao 190 cm, quả tròn → Ý V đúng
+ Số cây cao 200 cm, quả tròn ở F1
Ý IV đúng.
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh
Trường THPT Lê Thánh Tôn