Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1 : Cho dung dịch \(\mathrm{NaOH}\) dư vào \(\text{V}\,\,\,\text{ml}\) dung dịch $\mathrm{Z}$, thu được \(n_{1}\) mol kết tủa.
Thí nghiệm 2 : Cho dung dịch \(\mathrm{NH}_{3}\) dư vào \(\text{V}\,\,\,\text{ml}\) dung dịch \(\mathrm{Z}\), thu được \(n_{2}\) mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch \(\mathrm{AgNO}_{3}\) dư vào \(\text{V}\,\,\,\text{ml}\) dung dịch \(\mathrm{Z}\), thu được \(n_{3}\) mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và \(n_{1}<n_{2}<n_{3} .\) Hai chất \(\mathrm{X}, \mathrm{Y}\) lần lượt là
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiĐáp án D.
Xét $\mathrm{A}$ và $\mathrm{C}$ thì $n_{1}=n_{2}$
A. Cả thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra: $\mathrm{Fe}^{2+}+2 \mathrm{OH}^{-} \rightarrow \mathrm{Fe}(\mathrm{OH})_{2}$
C. Cả thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra:
$\mathrm{Fe}^{2+}+2 \mathrm{OH}^{-} \rightarrow \mathrm{Fe}(\mathrm{OH})_{2}$
$\mathrm{Fe}^{3+}+3 \mathrm{OH}^{-} \rightarrow \mathrm{Fe}(\mathrm{OH})_{3}$
Vậy loại A và C.
Xét B:
Thí nghiệm \(1: \mathrm{Fe}^{2+}+2 \mathrm{OH}^{-} \rightarrow \mathrm{Fe}(\mathrm{OH})_{2}\)
Thí nghiệm \(2: \mathrm{Fe}^{2+}+2 \mathrm{NH}_{3}+2 \mathrm{H}_{2} \mathrm{O} \rightarrow \mathrm{Fe}(\mathrm{OH})_{2}+2 \mathrm{NH}_{4}^{+}\)
\(\mathrm{Al}^{3+}+3 \mathrm{NH}_{3}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{O} \rightarrow \mathrm{Al}(\mathrm{OH})_{3}+3 \mathrm{NH}_{4}^{+}\)
Vậy \(n_{1}<n_{2}\) nên loại.
Thí nghiệm \(3: \mathrm{Fe}^{2+}+\mathrm{Ag}^{+} \rightarrow \mathrm{Fe}^{3+}+\mathrm{Ag}\)
\(n_{1}=n_{3}(\) loại )
Xét D:
Thí nghiệm 1: \(\text{F}{{\text{e}}^{2+}}+2\text{O}{{\text{H}}^{-}}\to \text{Fe}{{(\text{OH})}_{2}}\)
Thí nghiệm 2: \(\text{F}{{\text{e}}^{2+}}+2\text{N}{{\text{H}}_{3}}+2{{\text{H}}_{2}}\text{O}\to \text{Fe}{{(\text{OH})}_{2}}+2\text{NH}_{4}^{+}\)
\(\text{A}{{\text{l}}^{3+}}+3\text{N}{{\text{H}}_{3}}+3{{\text{H}}_{2}}\text{O}\to \text{Al}{{(\text{OH})}_{3}}+3\text{NH}_{4}^{+}\)
Thí nghiệm 3: \(\text{F}{{\text{e}}^{2+}}+\text{A}{{\text{g}}^{+}}\to \text{F}{{\text{e}}^{3+}}+\text{Ag}\)
\(\text{A}{{\text{g}}^{+}}+\text{C}{{\text{l}}^{-}}\to \text{AgCl}\)
\(\to {{n}_{1}}<{{n}_{2}}<{{n}_{3}}\) (chọn)
Kiến thức cần nhớ ở dạng bài biện luận này: Al(OH)3. tan trong kiềm dư còn Fe(OH)2 thì không, cả Al(OH)3. tan trong kiềm dư còn Fe(OH)2 đều không tan trong NH3 dư.
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Trường THPT Nguyễn Hữu Huân