ADMICRO

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tê bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiên hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kêt quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kêt quả đúng trong các kêt luận sau đây?
(1) Các tê bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tê bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đên sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.
(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biên gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

ADSENSE / 1
Chủ đề: Đề thi THPT QG
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học

THPT Chuyên Thái Nguyên

09/03/2021
22 lượt thi
0/40
Bắt đầu thi
ZUNIA12
ZUNIA9
AANETWORK