Cơ thể đực có kiểu AaBbXDY, cơ thể cái có kiểu AaBbXDXd, Ở cơ thể đực, trong giảm phân I, một số tế bào sinh tinh có cặp NST mang gen Aa không phân li, các cặp khác vẫn phân li bình thường, giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái, trong giảm phân I, một số tế bào sinh trứng có cặp NST mang gen Bb không phân li, các cặp khác vẫn phân li bình thường, giảm phân II diễn ra bình thường. Về mặt lí thuyết thì số loại kiểu gen nhiều nhất có thể được tạo ra ở đời con là:
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiĐáp án D
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính tỉ lệ AB DE ở các nhóm tế bào
+ Nhóm 1: Có HVG ở A và a
+ Nhóm 2: Có HVG ở D và d
+ Nhóm 3: Không có HVG
Bước 2: Tính tổng tỉ lệ giao tử AB DE ở 3 nhóm.
Giải chi tiết:
- 1 tế bào có kiểu gen AB/ab giảm phân có hoán vị gen cho giao tử AB = 1/4, giảm phân không có hoán vị gen cho giao tử AB = 1/2.
- 1 tế bào có kiểu gen DE/de giảm phân có hoán vị gen cho giao tử DE = 1/4, giảm phân không có hoán vị gen cho giao tử DE = 1/2.
→ 20% tế bào có kiểu gen \(\frac{{ABDE}}{{abde}}\) giảm phân có HVG ở A và a tạo giao tử: \(\underline {AB} \underline {DE} = 0,2 \times \frac{1}{4}\underline {AB} \times \frac{1}{2}DE\)
→ 10% tế bào có kiểu gen \(\frac{{ABDE}}{{abde}}\) giảm phân có HVG ở D và d tạo giao tử: \(\underline {AB} \underline {DE} = 0,1 \times \frac{1}{2}\underline {AB} \times \frac{1}{4}DE\)
→ 70% tế bào có kiểu gen \(\frac{{ABDE}}{{abde}}\) giảm phân có HVG tạo giao tử: \(\underline {AB} \underline {DE} = 0,7 \times \frac{1}{2}\underline {AB} \times \frac{1}{2}DE\)
AB DE = 0,1×1/4×1/2 + 0,2×1/2×1/4 + 0,7×1/2×1/2 = 21,25%.
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học
Trường THPT Trần Khai Nguyên