Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
So sánh nào sau đây đúng?
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiĐáp án C
Thí nghiệm 1: \((1)+(2)+Cu\,\to {{\text{V}}_{1}}\,l\acute{i}t\,NO\)
Thí nghiệm 2: \((1)+(3)+Cu\,\,\to 2{{V}_{1}}\,\text{l }\!\!\acute{\mathrm{i}}\!\!\text{ t NO}\)
Từ đó, dễ nhận thấy: Lượng H+ ở dung dịch (3) gấp đôi lượng H+ ở dung dịch (2).
Suy ra, (1) (2) (3) lần lượt là: KNO3, HNO3, H2SO4.
Xét phản ứng: \(3Cu+8{{H}^{+}}+2NO_{3}^{-}\to 3C{{u}^{2+}}+2NO+4{{H}_{2}}O\). Kết hợp dữ kiện ở thí nghiệm (1) và (3), dễ thấy: \({{V}_{2}}=3{{V}_{1}}\)
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng