Nhân viên y tế nhà trường sau khi đo nhiệt độ cơ thể của bạn A thì ghi nhận thân nhiệt của bạn Hoa là 39°C và cho bạn A uống thuốc hạ sốt gấp. Những thông tin nào sau đây về hiện tượng “SỐT” là ĐÚNG?
(I) Sốt là phản ứng tạm thời nhằm bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh
(II) Khi bị sốt, đại thực bào tiết ra chất gây sốt làm cơ thể tăng sinh nhiệt và gây sốt.
(III) Sốt là hiện tượng thân nhiệt tăng và duy trì cao hơn ở mức bình thường là 35°C.
(IV) Sốt >39°C lâu gây nguy hiểm cho cơ thể như co giật, hôn mê thậm chí tử vong.
Nhân viên y tế nhà trường sau khi đo nhiệt độ cơ thể của bạn A thì ghi nhận thân nhiệt của bạn Hoa là 39°C và cho bạn A uống thuốc hạ sốt gấp. Những thông tin nào sau đây về hiện tượng “SỐT” là ĐÚNG?
(I) Sốt là phản ứng tạm thời nhằm bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh
(II) Khi bị sốt, đại thực bào tiết ra chất gây sốt làm cơ thể tăng sinh nhiệt và gây sốt.
(III) Sốt là hiện tượng thân nhiệt tăng và duy trì cao hơn ở mức bình thường là 35°C.
(IV) Sốt >39°C lâu gây nguy hiểm cho cơ thể như co giật, hôn mê thậm chí tử vong.
(I), (II), (III)
(II), (III), (IV)
(I), (III), (IV)
(I), (II), (IV)
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Phương pháp giải
Xem lại lý thuyết miễn dịch ở động vật.
Lời giải
(I) Phát biểu này đúng. Sốt là một phản ứng sinh lý của cơ thể nhằm chống lại các tác nhân gây bệnh, như vi khuẩn hoặc virus.
(II) Phát biểu này đúng. Đại thực bào và các tế bào miễn dịch khác tiết ra các chất trung gian, gọi là cytokine (ví dụ như interleukin-1), khiến trung tâm điều hòa nhiệt ở não tăng nhiệt độ cơ thể, dẫn đến hiện tượng sốt.
(III) Phát biểu này sai. Thân nhiệt bình thường của cơ thể người là khoảng 37°C, không phải 35°C. Khi thân nhiệt cao hơn mức bình thường (trên 37°C), đó là hiện tượng sốt.
(IV) Phát biểu này đúng. Khi sốt cao trên 39°C kéo dài, cơ thể có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như co giật, mất ý thức, và thậm chí tử vong nếu không được xử lý kịp thời.
Đề Thi Tham Khảo Đánh Giá Năng Lực Năm 2025 – ĐHQG Hà Nội – Đề Số 02 - Phần 3.1: Khoa Học - Sinh Học
Đề Thi Tham Khảo Đánh Giá Năng Lực Năm 2025 – ĐHQG Hà Nội – Đề Số 2 mang đến cho thí sinh một trải nghiệm thi cử mới mẻ, bám sát chương trình GDPT 2018, kiểm tra khả năng Giải Quyết Vấn Đề, Tư Duy Sáng Tạo, Giao Tiếp và Hợp Tác. Với thời lượng 195 phút, bài thi bao gồm ba phần: Toán Học Và Xử Lí Số Liệu/Tư Duy Định Lượng, Văn Học - Ngôn Ngữ/Tư Duy Định Tính và Khoa Học/Tiếng Anh. Mỗi phần đều có dạng thức câu hỏi phong phú như trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn và điền đáp án, đảm bảo đánh giá toàn diện năng lực học sinh trên nhiều khía cạnh học thuật khác nhau.
Câu hỏi liên quan
Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống.
Ánh sáng mặt trời cung cấp _____ mà thực vật xanh sử dụng để tạo ra đường chủ yếu dưới dạng tinh bột, quá trình này được gọi là _____.
Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa, logic, phong cách.
Giọng người có lẽ là một nhạc cụ cổ xưa nhất và đa dạng nhất mà chúng ta từng biết. Nhạc cụ đặc biệt này có thể dành cho cả nói và hát. Nhưng trong hàng thế kỷ, câu hỏi tại sao con người lại hát, tạo ra những thứ âm thanh quyến rũ, cuốn hút hoặc kinh khủng, chói tai, vẫn là ẩn số với các nhà khoa học.
Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống.
Nguyên nhân gốc rễ của chứng đau nửa đầu vẫn chưa được hiểu rõ hoàn toàn, nhưng một _____ cho rằng cơn đau này liên quan đến dây thần kinh sinh ba (dây thần kinh cảm nhận ở vùng đầu và mặt) và _____ (lớp bảo vệ của não, nơi các mạch máu giãn ra và co lại).
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
Tôi cố nhỏm dậy, bụng dạ trống rỗng và đau cồn cào, chân tay tôi run bần bật. Tôi đón bát cháo cá nóng mà cầm không vững.
– Để chị bón cho – Người phụ nữ nói dịu dàng - Chị tưởng em chết. Chân tay em cứng đờ ra. Lão Tảo dốc trong bụng em đến nửa vại nước. Em là liều lắm! Đi đánh cá đêm với lão trùm Thịnh có ngày chết toi mất xác!
– Chị cứu em à?- Tôi hỏi. – ừ…chị nghe thấy em kêu cứu
– Bọn đánh cá đêm ác lắm chị ạ – Tôi buồn rầu nói- Họ nghe thấy em kêu cứu mà cứ lờ đi….
– Đừng trách họ thế- Người phụ nữ an ủi tôi, giọng nói ngân nga như hát- có ai yêu thương họ đâu…Họ đói mà ngu muội lắm…..
(Nguyễn Huy Thiệp, Chảy đi sông ơi, in trong Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trẻ, 2003)
Từ “ngu muội” trong đoạn văn có nghĩa nào sau đây?
Chọn một cụm từ mà cấu tạo của nó KHÁC các cụm từ còn lại.
Cho những nhận xét sau khi so sánh phân giải hiếu khí với phân giải kị khí:
(1) Phân giải hiếu khí không có CO2, phân giải kị khí có CO2.
(2) Cả 2 đều có 2 giai đoạn đường phân và lên men.
(3) Tạo ra lượng ATP như nhau.
(4) Phân giải kị khí xảy ra ở tế bào chất, phân giải hiếu khí xảy ra ở tế bào chất và ti thể.
Có những nhận xét nào đúng:
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Am trúc hiên mai ngày tháng qua
Thị phi nào đến cõi yên hà.
Bữa ăn dầu có dưa muối
Áo mặc nài chi gấm là
Nước dưỡng cho thanh trì thưởng nguyệt
Đất cày ngõ ải lảnh ương hoa.
Trong khi hứng động vừa đêm tuyết
Ngâm được câu thần dặng dặng ca.
(Nguyễn Trãi, Ngôn chí bài 3, in trong Nguyễn Trãi – Toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr. 396)
Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ gì?
Nước dưỡng cho thanh trì thưởng nguyệt
Đất cày ngõ ải lảnh ương hoa.
(1) Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh dại?
Bệnh dại là thứ bệnh không thể dự đoán đượCác giai đoạn nhiễm bệnh bao gồm giai đoạn ủ bệnh có phạm vi từ vài ngày đến vài tháng, với các triệu chứng ban đầu giống cúm, một giai đoạn tác động nhiều đến thần kinh, hôn mê và sau đó là chết. Các triệu chứng chung ở giai đoạn sớm ở người, như mệt mỏi, sốt, buồn nôn, thường không cụ thể. Các triệu chứng thần kinh có thể gồm sự hung hăng, hỗn loạn, khó nuốt và bị tê liệt.
Phần lớn những người bị nhiễm bệnh dại đều do động vật cắn. Những con đường lây nhiễm ít phổ biến hơn là tiếp xúc với các màng nhầy của mắt, mũi hay miệng. Một khi virus nhảy vào cơ thể con người, nó có thể bắt đầu sao chép trong mô cơ hoặc sau đó đi trực tiếp vào não. Một khi nó lan sang các nội quan khác, người bệnh thường chết vì viêm não.
(2) Các trường hợp mắc bệnh dại có gia tăng?
Tỉ lệ mắc bệnh dại ở động vật biến thiên hằng năm. Trong suốt năm 2021, 54 khu vực pháp lý của Mỹ cho biết có 3.663 động vật nhiễm dại, suy giảm 18,2% so với năm trướCác quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, cụ thể từ đại dịch COVID-19, đã phải chịu cảnh đứt đoạn chủng ngừa bệnh dại trên động vật do tình hình đại dịch ảnh hưởng đến việc sản xuất vaccine và khả năng tiếp cận vaccine cũng như làm gia tăng số lượng các loài động vật hoang dã.
Các trường hợp mắc bệnh dại đã gia tăng ở nhiều quốc gia do những nhân tố sinh học và kinh tế xã hội. Ví dụ, ở Trung Quốc, các trường hợp mắc bệnh dại liên quan đến dân số đô thị và các trung tâm vận chuyển. Sự gần gũi một loài động vật nhạy cảm với một cộng đồng đang có dịch bệnh thì nguy cơ lây lan càng cao.
Sự gia tăng của nhiệt độ do biến đổi khí hậu có liên quan đến sự gia tăng của lan truyền bệnh dại bởi vì những thay đổi trong phạm vi sống của động vật. Ví dụ, ở những vùng ấm, sự liên quan về phân bố và sự thừa mứa các ổ mầm bệnh, như các loài động vật nhiệt đới như dơi quỷ, có thể gia tăng. Mức nhiệt gia tăng ở Bắc cực có thể làm gia tăng tần suất cáo Bắc cực và cáo đỏ tương tác với nhau và dẫn đến các dịch bệnh.
(Thanh Hương tổng hợp, Tại sao bệnh dại không dự đoán được và có thể gây chết người?, Tạp chí Tia sáng, ngày 29/02/2024)
Trong những từ dưới đây, từ nào đồng nghĩa với từ “tương tác” (in đậm, gạch chân) trong văn bản trên?
Ở một số loài thực vật, đã ghi nhận một số cá thể bị bạch tạng, toàn thân có màu trắng. Ở một số loài như vạn niên thanh (chi Aglaonema) có hiện tượng lá xanh đốm trắng. Nguyên nhân của hai hiện tượng trên là:
Trong nuôi cấy liên tục, số lượng tế bào sẽ
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Ngược đời! Có lắm hạng “ông ranh”
Đạo mạo làm ra mặt lão thành!
Trước mắt long lanh đôi kính trắng,
Dưới cằm lún phún sợi râu xanh.
Đứng ngồi khệ nệ oai nghiêm giả,
Ăn nói màu mè đạo đức tuênh!
Động hé môi ra là...thở hắt,
Than cho thế thái với nhân tình.
(Tú Mỡ, Ông trẻ già, dẫn theo thivien.net)
Từ “Thế thái – nhân tình” trong câu thơ “Than cho thế thái với nhân tình” được hiểu là gì?
Một nhóm nghiên cứu quốc tế, do các nhà khoa học ở ĐH bang Penn dẫn dắt, sử dụng thiết bị NIRSpec ở JWST, một phần của khảo sát RUBIES, đã nhận diện được ba thiên thể bí ẩn của vũ trụ sớm, vào khoảng 600 đến 800 triệu năm sau Big Bang, khi vũ trụ này mới chỉ bằng 5% độ tuổi hiện nay. Họ loan báo phát hiện của mình trên tạp chí Astrophysical Journal Letters.
Các nhà nghiên cứu rất ngạc nhiên khi khám phá ra các dấu hiệu của các lỗ đen siêu khối lượng ở các thiên thể đó, ước tính lớn hơn 100 đến 1.000 lần so với lỗ đen siêu khối lượng của dải Ngân hà của chúng tNgười ta không chờ đợi điều này trong những mô hình hiện tại về sự tăng trưởng của thiên hà và sự hình thành của lỗ đen siêu khối lượng, vốn chỉ cho thấy các thiên hà và các lỗ đen của nó phát triển cùng nhau qua hàng tỉ năm trong lịch sử vũ trụ.
“Các lỗ đen siêu khối lượng thông thường đều kết cặp với các thiên hà”, Leja nói. “Chúng lớn lên cùng nhau và cùng trải qua mọi sự kiện lớn trong đời cùng nhau. Nhưng tại đây, chúng tôi có một lỗ đen trưởng thành hoàn toàn tồn tại bên ngoài cái gọi là một thiên hà trẻ. Điều này thực sự không có ý nghĩa bởi chúng phải lớn lên cùng nhau hoặc ít nhất đó là điều chúng tôi vẫn nghĩ”.
Leja giải thích, nếu bạn lấy Ngân hà và nén lại bằng kích thước các thiên hà họ tìm thấy, ngôi sao gần nhất hầu như có thể là hệ mặt trời của chúng tLỗ đen siêu khối lượng của Ngân hà, vốn cách xa khoảng 26.000 năm ánh sáng, có thể chỉ còn cách trái đất 26 năm ánh sáng và hiển thị rõ trên bầu trời như một cột ánh sáng khổng lồ.
“Những thiên hà sớm có thể dày đặc sao – các ngôi sao phải được hình thành theo một cách mà chúng ta chưa bao giờ thấy, trong những điều kiện mà chúng ta chưa bao giờ chờ đợi trong suốt một thời kỳ nhưng chúng ta chưa từng thấy chúng”, Leja nói. “Và dù do nguyên nhân nào thì vũ trụ này đã dừng ghi nhận sự xuất hiện của những thiên thể như chúng sau một vài tỉ năm. Chúng là những thiên thể độc đáo của vũ trụ sớm”.
(Thanh Phương tổng hợp, Tranh luận về những thiên thể nhỏ phát sáng ở vũ trụ sớm, Tạp chí Tia sáng, ngày 04/07/2024)
So sánh với lỗ đen siêu khối lượng của dải Ngân hà, các lỗ đen siêu khối lượng trong các thiên thể mới phát hiện có kích thước như thế nào?
(1) Tiền thân của cái bát có lẽ do con người dùng vỏ hoa quả như vỏ quả dừa và vỏ trai, sò để đựng thức ăn, sau đó có thể làm những chiếc bát bằng gỗ, cuối cùng cái bát ra đời [...]. Cái bát thuyền trong các mộ thời Hán có dạng như một lòng bàn tay, có hai cạnh để cầm và nó cũng giống như hình một chiếc thuyền thúng. Tuy nhiên, trừ cái bát thuyền ra, mọi cái bát khác đều có thể tích cơ bản là hai lòng bàn tay chụm lại, mà con người đã từng làm như thế để uống nướĐó chính là chiếc bát ăn cơm thông thường ngày nay. Song, hình như con người lại không ưa một sự mô phỏng thuần tuý như thế, những chiếc bát men đen, men ngọc thời Lý và những chiếc bát đàn thời Hậu Lê lại có dạng loe miệng và thót đáy như một cái nón, khả năng vuốt bàn xoay hình nón cũng dễ hơn vuốt hình tròn cong đều từ chân lên thành. Cái bát cong đều như thế có trong gốm hoa lam thời Trần và chúng có chân rất cao. Một cải tiến nữa kết hợp giữa bát hình nón và bát chân cao sinh ra cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX.
(2) Đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần quá thanh nhã khiến chúng ta không thể tưởng tượng rằng có thời con người sống cao sang như thế, nếu như đồ gốm phản ánh sự sử dụng và món ăn chúng chứa đựng. Những chiếc chậu, những chiếc âu mà hôm nay chúng ta nâng niu như cổ vật quý hiếm thì ngày xưa chúng chỉ được để rửa ráy chân tay mà thôi. Ở nông thôn, những gia đình trung bình đều có một chạn bát đĩa thường dụng và một vài rổ bát đĩa cất trong buồng dùng khi có cỗ bàn. Bát ăn cơm, bát chiết yêu, ang và âu, đĩa lòng nông vài cỡ, đũa cả, đũa ăn, muôi bằng gỗ, còn thìa thì hầu như không có, và thế là đủ cho một bữa ăn gia đình, tối bắc chống nhỏ ra sân đặt mâm cơm lên, mọi người ngồi xung quanh bằng ghế đẩu. Những đồ gốm này thường có men trắng đục, trắng xanh, ít hoa văn, mỏng manh, dễ vỡ, cấu tạo đơn sơ, chất lượng đất không tỉnh, nhưng giá rẻ. [...] Ngay từ cuối thời Trần, làng Bát Tràng đã sản xuất những loại gốm gia dụng men lam như thế, một số đồ đẹp dâng cho triều đình, còn lại, bán ra cho dân. Từ sau thế kỉ XV, xu hướng đồ dân gian và cung đình ngày càng tách biệt, thậm chí triều đình còn mở những lò riêng hoặc đặt những lô hàng riêng có đề chữ Nội phủ, hơn nữa là sang Trung Hoa đặt mua đồ gốm sứ cho hoàng triều. [...] Dân thành thị cũng có xu hướng dùng đồ gốm gia dụng Trung Hoa và Nội phủ, tạo ra sự phân biệt giữa nông thôn và thành thị trong thị trường đồ gốm.
(Phan Cẩm Thượng, Đồ gốm gia dụng của người Việt, in trong Văn minh vật chất của người Việt, NXB Thế giới, Hà Nội, 2018)
Tác giả thể hiện thái độ như thế nào qua đoạn văn thứ (2) của văn bản?
(1) Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh dại?
Bệnh dại là thứ bệnh không thể dự đoán đượCác giai đoạn nhiễm bệnh bao gồm giai đoạn ủ bệnh có phạm vi từ vài ngày đến vài tháng, với các triệu chứng ban đầu giống cúm, một giai đoạn tác động nhiều đến thần kinh, hôn mê và sau đó là chết. Các triệu chứng chung ở giai đoạn sớm ở người, như mệt mỏi, sốt, buồn nôn, thường không cụ thể. Các triệu chứng thần kinh có thể gồm sự hung hăng, hỗn loạn, khó nuốt và bị tê liệt.
Phần lớn những người bị nhiễm bệnh dại đều do động vật cắn. Những con đường lây nhiễm ít phổ biến hơn là tiếp xúc với các màng nhầy của mắt, mũi hay miệng. Một khi virus nhảy vào cơ thể con người, nó có thể bắt đầu sao chép trong mô cơ hoặc sau đó đi trực tiếp vào não. Một khi nó lan sang các nội quan khác, người bệnh thường chết vì viêm não.
(2) Các trường hợp mắc bệnh dại có gia tăng?
Tỉ lệ mắc bệnh dại ở động vật biến thiên hằng năm. Trong suốt năm 2021, 54 khu vực pháp lý của Mỹ cho biết có 3.663 động vật nhiễm dại, suy giảm 18,2% so với năm trướCác quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, cụ thể từ đại dịch COVID-19, đã phải chịu cảnh đứt đoạn chủng ngừa bệnh dại trên động vật do tình hình đại dịch ảnh hưởng đến việc sản xuất vaccine và khả năng tiếp cận vaccine cũng như làm gia tăng số lượng các loài động vật hoang dã.
Các trường hợp mắc bệnh dại đã gia tăng ở nhiều quốc gia do những nhân tố sinh học và kinh tế xã hội. Ví dụ, ở Trung Quốc, các trường hợp mắc bệnh dại liên quan đến dân số đô thị và các trung tâm vận chuyển. Sự gần gũi một loài động vật nhạy cảm với một cộng đồng đang có dịch bệnh thì nguy cơ lây lan càng cao.
Sự gia tăng của nhiệt độ do biến đổi khí hậu có liên quan đến sự gia tăng của lan truyền bệnh dại bởi vì những thay đổi trong phạm vi sống của động vật. Ví dụ, ở những vùng ấm, sự liên quan về phân bố và sự thừa mứa các ổ mầm bệnh, như các loài động vật nhiệt đới như dơi quỷ, có thể gia tăng. Mức nhiệt gia tăng ở Bắc cực có thể làm gia tăng tần suất cáo Bắc cực và cáo đỏ tương tác với nhau và dẫn đến các dịch bệnh.
(Thanh Hương tổng hợp, Tại sao bệnh dại không dự đoán được và có thể gây chết người?, Tạp chí Tia sáng, ngày 29/02/2024)
Đâu KHÔNG phải nguyên nhân dẫn đến bệnh dại gia tăng ở các quốc gia?
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
Ngày ấy, từ mặt trận Quảng Trị, tôi lái xe đưa chỉ huy sư đoàn ra họp Bộ tư lệnh đang đóng ở rìa thủ đô. Khi chúng tôi ra tới nơi, thành phố đang ngất trời bom đạn. Đây thực sự là cuộc đụng đầu sống mái, một trận quyết chiến vì lẽ mất còn. Giữa huống cảnh chung nước sôi lửa bỏng như thế, chẳng dám màng gì một chuyến về quê, tôi chỉ xin được rảo vào phố để rải non chục lá thư của anh em đồng đội người Hà Nội đã gửi gắm. Tôi muốn trao thư tận tay các gia đình, để có thể nhận được ngay hồi âm mang ngược vào đơn vị cho lính ta sướng. Lựa ngày Nô-en, cấp trên thuận cho tranh thủ. Hạn đến 0 giờ phải trở về trình diện.
Tôi vào thành phố, dưới mưa chiều. Mưa phùn mùa đông buồn bã. Mái nhà, lòng đường, vòm cây một mầu thẫm ướt. Xe cộ phóng rất nhanh, người đi bộ gấp bước.Mặc dù không biết phố nào vào với phố nào, lại ôm trong mình những chín lá thư, nhưng thoạt đầu tôi nghĩ không việc gì phải lo. Chỉ cần hỏi tới một địa chỉ, rồi từ đấy lần lượt nhờ người ở địa chỉ trước đưa mình đến địa chỉ sau. Không dè, rốt cuộc, cả chín lá thư tôi đều phải lùa vào phòng qua khe cửNgày hôm ấy, dường như cả Hà Nội đã khoá trái cửa, bỏ nhà đấy mà đi.
(Bảo Ninh, Khắc dấu mạn thuyền, dẫn theo https://isach.info)
Dòng nào nêu đúng cảm nhận về khung cảnh Hà Nội trong câu văn sau: “Thành phố, dưới mưa chiều. Mưa phùn mùa đông buồn bã. Mái nhà, lòng đường, vòm cây một mầu thẫm ướt. Xe cộ phóng rất nhanh, người đi bộ gấp bước.”?
(1) Tiền thân của cái bát có lẽ do con người dùng vỏ hoa quả như vỏ quả dừa và vỏ trai, sò để đựng thức ăn, sau đó có thể làm những chiếc bát bằng gỗ, cuối cùng cái bát ra đời [...]. Cái bát thuyền trong các mộ thời Hán có dạng như một lòng bàn tay, có hai cạnh để cầm và nó cũng giống như hình một chiếc thuyền thúng. Tuy nhiên, trừ cái bát thuyền ra, mọi cái bát khác đều có thể tích cơ bản là hai lòng bàn tay chụm lại, mà con người đã từng làm như thế để uống nướĐó chính là chiếc bát ăn cơm thông thường ngày nay. Song, hình như con người lại không ưa một sự mô phỏng thuần tuý như thế, những chiếc bát men đen, men ngọc thời Lý và những chiếc bát đàn thời Hậu Lê lại có dạng loe miệng và thót đáy như một cái nón, khả năng vuốt bàn xoay hình nón cũng dễ hơn vuốt hình tròn cong đều từ chân lên thành. Cái bát cong đều như thế có trong gốm hoa lam thời Trần và chúng có chân rất cao. Một cải tiến nữa kết hợp giữa bát hình nón và bát chân cao sinh ra cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX.
(2) Đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần quá thanh nhã khiến chúng ta không thể tưởng tượng rằng có thời con người sống cao sang như thế, nếu như đồ gốm phản ánh sự sử dụng và món ăn chúng chứa đựng. Những chiếc chậu, những chiếc âu mà hôm nay chúng ta nâng niu như cổ vật quý hiếm thì ngày xưa chúng chỉ được để rửa ráy chân tay mà thôi. Ở nông thôn, những gia đình trung bình đều có một chạn bát đĩa thường dụng và một vài rổ bát đĩa cất trong buồng dùng khi có cỗ bàn. Bát ăn cơm, bát chiết yêu, ang và âu, đĩa lòng nông vài cỡ, đũa cả, đũa ăn, muôi bằng gỗ, còn thìa thì hầu như không có, và thế là đủ cho một bữa ăn gia đình, tối bắc chống nhỏ ra sân đặt mâm cơm lên, mọi người ngồi xung quanh bằng ghế đẩu. Những đồ gốm này thường có men trắng đục, trắng xanh, ít hoa văn, mỏng manh, dễ vỡ, cấu tạo đơn sơ, chất lượng đất không tỉnh, nhưng giá rẻ. [...] Ngay từ cuối thời Trần, làng Bát Tràng đã sản xuất những loại gốm gia dụng men lam như thế, một số đồ đẹp dâng cho triều đình, còn lại, bán ra cho dân. Từ sau thế kỉ XV, xu hướng đồ dân gian và cung đình ngày càng tách biệt, thậm chí triều đình còn mở những lò riêng hoặc đặt những lô hàng riêng có đề chữ Nội phủ, hơn nữa là sang Trung Hoa đặt mua đồ gốm sứ cho hoàng triều. [...] Dân thành thị cũng có xu hướng dùng đồ gốm gia dụng Trung Hoa và Nội phủ, tạo ra sự phân biệt giữa nông thôn và thành thị trong thị trường đồ gốm.
(Phan Cẩm Thượng, Đồ gốm gia dụng của người Việt, in trong Văn minh vật chất của người Việt, NXB Thế giới, Hà Nội, 2018)
Văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt thuộc thể loại nào?
Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau:
(1) Các ezyme từ lysosome vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
(2) Lysosome gắn vào không bào tiêu hóa.
(3) Màng tế bào lõm vào bao lấy thức ăn.
(4) Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất.
(5) Hình thành không bào tiêu hóa.
(6) Chất thải, chất bã được xuất bào.
(7) Các hoạt động trên được diễn ra theo trình tự là:
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.
(Tố Hữu, Bác ơi, dẫn theo thivien.net)
Nội dung chính của khổ thơ trên là gì?
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không!
(Tú Xương, Thương vợ, trích trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984)
Từ “nợ” trong tác phẩm được hiểu là gì?
Chọn một câu tục ngữ mà chủ đề của nó KHÔNG cùng nhóm với các câu còn lại.