1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, mời các bạn cùng tham khảo 1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương có đáp án, bao gồm các kiến thức về cấu tạo hình thái ở cấp độ đại thể, vi thể và siêu vi thể của các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể người bình thường trong mối liên quan chặt chẽ với chức năng của chúng,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đơn vị cấu tạo của cơ vân là:
A. Sợi cơ
B. Vi sợi cơ
C. Siêu sợi cơ
D. Sarcomer
-
Câu 2:
Đơn vị co cơ của cơ vân là:
A. Siêu sợi actin
B. Siêu sợi myosin
C. Vi sợi cơ
D. Sarcomer
-
Câu 3:
Đơn vị co cơ của cơ vân là:
A. Siêu sợi actin
B. Siêu sợi myosin
C. Vi sợi cơ
D. Sarcomer
-
Câu 4:
Sợi cơ vân không có các đặc điểm sau:
A. Nhiều nhân
B. Có màng đáy
C. Có nhiều myoglobin
D. Nhân nằm giữa tế bào
-
Câu 5:
Kho dự trữ protein lớn nhất trong cơ thể là:
A. Gan
B. Não
C. Mô cơ
D. Xương
-
Câu 6:
Khi cơ vân co thì:
A. Đĩa A ngắn lại
B. Đĩa I ngắn lại
C. Khoảng H không thay đổi
D. Đĩa I không thay đổi
-
Câu 7:
Loại troponin ức chế sự gắn myosin vào actin là:
A. Tn I
B. Tn C
C. Tn A
D. Tn M
-
Câu 8:
Protein sợi gắn quanh G. actin chính là:
A. Desmiosin
B. Troponin
C. Tropomyosin
D. Myoglobin
-
Câu 9:
Siêu sợi myosin gồm nhiều phân tử:
A. Tropomyosin
B. Troponin
C. Myoglobin
D. Tất cả đều sai
-
Câu 10:
Cơ tương của cơ vân không có các đặc điểm sau:
A. Giàu myoglobin
B. Ty thể phát triển
C. Acid hyaluronic phong phú
D. Lưới nội bào không hạt phát triển
-
Câu 11:
Cấu trúc tiếp nhận ion Canci để gây co cơ là:
A. Troponin C
B. Troponin I
C. Đầu phân tử myosin
D. G.actin
-
Câu 12:
Trên hình ảnh siêu cấu trúc cắt ngang đĩa A ta thấy có:
A. Siêu sợi myosin
B. Siêu sợi actin và myosin
C. Đầu phân tử myosin
D. Siêu sợi actin
-
Câu 13:
Phân tử Tropomyosin:
A. Là loại protein hình cầu
B. Gắn với vạch Z
C. Luôn liên kết với ATP
D. Tất cả đều sai
-
Câu 14:
Điểm hoạt động của phân tử actin là nơi tương tác với:
A. Đầu phình của phân tử myosin
B. Các actin khác
C. Ion canci
D. ATP
-
Câu 15:
Hiện tượng khử cực ở sợi cơ vân xảy ra trước hết ở:
A. Ống T
B. Màng sợi cơ
C. Lưới nội bào
D. Màng đáy
-
Câu 16:
Thời điểm trực tiếp trước co cơ là lúc:
A. ATP gắn với đầu myosin
B. Ion canci thoát khỏi lưới nội bào
C. ATP thuỷ phân thành Pi và ADP
D. Đầu myosin gắn với actin và gập một góc, Pi và ADP rời khỏi đầu myosin
-
Câu 17:
Vạch bậc thang là cấu trúc:
A. Có ở cơ trơn
B. Có ở cơ vân
C. Có ở cơ tim
D. Của triad
-
Câu 18:
Vạch bậc thang:
A. Thuộc hệ thống nút
B. Có ở thể liên kết và liên kết khe
C. Chỉ có siêu sợi trung gian mà không có liên kết
D. Là thành phần quyết định co cơ
-
Câu 19:
Siêu cấu trúc cơ trơn không có các đặc điểm sau:
A. Không tạo sarcomer
B. Không có vạch Z
C. Không có vạch bậc thang
D. Ống T phân bố không đồng đều
-
Câu 20:
Màng đáy không có ở:
A. Cơ trơn
B. Cơ tim
C. Cơ vân
D. Vạch bậc thang
-
Câu 21:
Yếu tố natriuretic tâm nhĩ:
A. Có bản chất như một cấu trúc hạt
B. Có bản chất hormone
C. Có tác dụng co cơ tim
D. Ảnh hưởng trực tiếp lên thành mạch
-
Câu 22:
Loại cơ nào có vân ngang?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cả A và B
-
Câu 23:
Loại cơ nào không có vân ngang?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 24:
Loại có nào có chứa actin?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Loại có nào có chứa myosin?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Loại cơ nào có cấu trúc sarcomer?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cả A và B
-
Câu 27:
Loại cơ nào không có cấu trúc sarcomer?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 28:
Loại cơ nào có vạch bậc ngang?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 29:
Loại cơ nào chứa nhiều nhân trong một sợi cơ và nhân nằm ở rìa?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 30:
Loại cơ nào xếp thành bó?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 31:
Loại cơ nào xếp thành lưới?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 32:
Loại cơ nào xếp thành lớp?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 33:
Loại cơ nào co cơ theo ý muốn?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cơ biểu mô
-
Câu 34:
Loại cơ nào co cơ không theo ý muốn?
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ trơn
D. Cả B và C
-
Câu 35:
Phức hợp troponin nào gây ức chế tương tác actin – myosin?
A. Tn T
B. Tn I
C. Tn C
D. Tropomyosin
-
Câu 36:
Phức hợp troponin nào gắn với ion Ca++ ?
A. Tn T
B. Tn I
C. Tn C
D. Tropomyosin
-
Câu 37:
Phức hợp troponin bào gắn với tropomyosin?
A. Tn T
B. Tn I
C. Tn C
D. Tropomyosin
-
Câu 38:
Phong bế điểm hoạt động của actin là:
A. Tn T
B. Tn I
C. Tn C
D. Tropomyosin
-
Câu 39:
Là thành phần cấu tạo của siêu sợi actin:
A. Tn T
B. Tn I
C. Tn C
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 40:
Vân ngang của cơ vân chỉ được thấy dưới kính hiển vi điện tử?
A. Đúng
B. Sai