Trắc nghiệm Tập hợp và các phép toán trên tập hợp Toán Lớp 10
-
Câu 1:
\(\text{Cho hai tập hợp }A=\left( { - \infty ;5} \right);B = \left( {0; + \infty } \right).\text{ Xác định }A\backslash B.\)
A. \( \left( { - \infty ;0} \right)\)
B. \( \left( { - \infty ;0} \right]\)
C. \( \left( { - \infty ;5} \right)\)
D. \( \left( { - \infty ;5} \right]\)
-
Câu 2:
\(\text{Cho hai tập hợp }A=\left( { - \infty ;5} \right);B = \left( {0; + \infty } \right).\text{ Xác định }A\cup B.\)
A. \(\mathbb{R}\)
B. \((5;+\infty)\)
C. \((-\infty;0)\)
D. \((0;+\infty)\)
-
Câu 3:
\(\text{Cho hai tập hợp }A=\left( { - \infty ;5} \right);B = \left( {0; + \infty } \right).\text{ Xác định }A\cap B.\)
A. \((5;+\infty)\)
B. \((0;5)\)
C. \((-\infty;0)\)
D. \((0;+\infty)\)
-
Câu 4:
\(\text{Cho hai tập hợp }A=\left( { - \infty ;3} \right);B = \left( { - 2; + \infty } \right).\text{ Xác định }B\backslash A.\)
A. \( \left({-\infty;3} \right)\)
B. \( \left[ {3; + \infty } \right)\)
C. \(\mathbb{R}\)
D. \( \left[ {-2; + \infty } \right)\)
-
Câu 5:
\(\text{Cho hai tập hợp }A=\left( { - \infty ;3} \right);B = \left( { - 2; + \infty } \right).\text{ Xác định }A\backslash B.\)
A. \(\left( { - \infty ; -3} \right]\)
B. \(\left( { - \infty ; +\infty} \right)\)
C. \(\left[ { - 2;+\infty} \right)\)
D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right]\)
-
Câu 6:
\(\text{Cho hai tập hợp }A=\left( { - \infty ;3} \right);B = \left( { - 2; + \infty } \right).\text{ Xác định }A\cup B.\)
A. \(\mathbb{R}.\)
B. \((-2;3)\)
C. \((-\infty;3)\)
D. \((-2;+\infty)\)
-
Câu 7:
\(\text{Cho hai tập hợp }A=\left( { - \infty ;3} \right);B = \left( { - 2; + \infty } \right).\text{ Xác định }A\cap B.\)
A. \( \left( { - 2;+\infty} \right)\)
B. \( \left( { - 2;3} \right)\)
C. \( \left( { - \infty;3} \right)\)
D. \( \left( { - \infty;-2} \right)\)
-
Câu 8:
Câu 1:Cho tập hợp \(X = \left( { - \infty ;3} \right] \cap \left( { - 6; + \infty } \right)\) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(X = \left( { - 6; + \infty } \right)\)
B. \(X = \left( { - \infty ;3} \right]\)
C. \(X = \left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
D. \(X = \left( { - 6;3} \right]\)
-
Câu 9:
Cho hai tập \(A = \left[ { - 1;\,3} \right);\,B = \left[ {a;\,a + 3} \right]\). Với giá trị nào của a thì \(A \cap B = \emptyset \)?
A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {a \ge 3}\\ {a < - 4} \end{array}} \right.\)
B. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {a > 3}\\ {a < - 4} \end{array}} \right.\)
C. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {a \ge 3}\\ {a \le - 4} \end{array}} \right.\)
D. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {a > 3}\\ {a \le - 4} \end{array}} \right.\)
-
Câu 10:
Cho nửa khoảng \(S = \left({3;23} \right]\) . Biểu diền nào sau đây đúng?
A. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|3\le x <23} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|3\le x \le 23} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|3< x \le 23} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|3< x < 23} \right\}\)
-
Câu 11:
Cho nửa khoảng \(S = \left[ {11;25} \right)\). Biểu diền nào sau đây đúng?
A. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|11 <x < 25} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|11 \le x < 25} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|10 \le x \le 25} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\left. {x \in } \right|10 < x \le 25} \right\}\)
-
Câu 12:
Cho \(A = \left[ {1;4} \right];B = \left( {2;6} \right);C = \left( {1;2} \right).\)Tìm \(A \cap B \cap C:\)
A. \(\emptyset .\)
B. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
C. \(\left[ {5; + \infty } \right).\)
D. \(\left[ {0;4} \right].\)
-
Câu 13:
Cho các tập hợp: \(B = \left\{ {x \in |\,\left| x \right| \le 3,5} \right\}\) Hãy viết lại các tập hợp B dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
A. \(B = \left( { - 3,5;3,5} \right]\)
B. \(B = \left( { - 3,5;3,5} \right)\)
C. \( \left[ { - 3,5;3,5} \right]\)
D. \(B = \left( { - \infty ;3,5} \right]\)
-
Câu 14:
Cho tập hợp: \(A = \left\{ {\left. {x \in } \right|x + 4 < 6 + 2x} \right\}\) . Hãy viết lại tập hợp A dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
A. \(A = \left[ { - 1; + \infty } \right]\)
B. \(A = \left( { - 1; + \infty } \right)\)
C. \(A = \left( { 1; + \infty } \right)\)
D. \(A = \left( { - \infty ; - 1} \right)\)
-
Câu 15:
Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết tập hợp \(A = \left\{ {\left. {x \in } \right|5 \le x \le 12} \right\}\)
A. \(A = \left[ {5;12} \right]\)
B. \(A = \left[ {5;12} \right)\)
C. \(A = \left( {5;12} \right]\)
D. \(A = \left( {5;12} \right)\)
-
Câu 16:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1; - 2; - 3;0;4;5;6} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử -1; -2; -3 của tập hợp là:
A. 1
B. 5
C. 4
D. 2
-
Câu 17:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1; - 2; - 3;0;4;5;6} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử -1 và 4 của tập hợp là:
A. 5
B. 2
C. 7
D. 3
-
Câu 18:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1; - 2; - 3;0;4;5;6} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 128
B. 49
C. 48
D. 127
-
Câu 19:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1; - 2; - 3;0;4;5;6} \right\}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 24
B. 128
C. 144
D. 135
-
Câu 20:
Cho tập hợp \(\left\{ {1;2;3; - 4;5; - 6} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử 1;-4;-6 của tập hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 21:
Cho tập hợp \(\left\{ {1;2;3; - 4;5; - 6} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử 1 và -4 của tập hợp là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 22:
Cho tập hợp \(\left\{ {1;2;3; - 4;5; - 6} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 21
B. 36
C. 63
D. 14
-
Câu 23:
Cho tập hợp \(\left\{ {1;2;3; - 4;5; - 6} \right\}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 64
B. 32
C. 36
D. 12
-
Câu 24:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;a;0; - 2;h;b} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử -2; -1; 0 của tập hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 25:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;a;0; - 2;h;b} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử -1 và -2 của tập hợp là:
A. 1
B. 6
C. 3
D. 4
-
Câu 26:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;a;0; - 2;h;b} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 63
B. 64
C. 128
D. 127
-
Câu 27:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;a;0; - 2;h;b} \right\}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 32
B. 62
C. 128
D. 36
-
Câu 28:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 5; - 3;1;0;2} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử -5; -3; 0 của tập hợp là:
A. 1
B. 5
C. 2
D. 4
-
Câu 29:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 5; - 3;1;0;2} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử -5 và 1 của tập hợp là:
A. 3
B. 6
C. 1
D. 7
-
Câu 30:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 5; - 3;1;0;2} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 21
B. 45
C. 30
D. 31
-
Câu 31:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 5; - 3;1;0;2} \right\}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 25
B. 25
C. 32
D. 41
-
Câu 32:
Cho tập hợp \(\left\{ {6;2;8;9;3;0;1} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử 2;6;8 của tập hợp là:
A. 4
B. 8
C. 1
D. 5
-
Câu 33:
Cho tập hợp \(\left\{ {6;2;8;9;3;0;1} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử 2;8 của tập hợp là:
A. 1
B. 4
C. 5
D. 7
-
Câu 34:
Cho tập hợp \(\left\{ {6;2;8;9;3;0;1} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 127
B. 128
C. 49
D. 50
-
Câu 35:
Cho tập hợp \(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 115
B. 128
C. 132
D. 64
-
Câu 36:
Cho tập hợp \(\left\{ {0;1;5;9;2; - 5} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử 0;1;5 của tập hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Cho tập hợp \(\left\{ {0;1;5;9;2; - 5} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử 0;-5 của tập hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 38:
Cho tập hợp \(\left\{ {0;1;5;9;2; - 5} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 21
B. 63
C. 24
D. 25
-
Câu 39:
Cho tập hợp \(\left\{ {0;1;5;9;2; - 5} \right\}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 64
B. 32
C. 36
D. 128
-
Câu 40:
Cho tập hợp \(\left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử a;b;c của tập hợp là:
A. 2
B. 6
C. 4
D. 8
-
Câu 41:
Cho tập hợp \(\left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử a; c của tập hợp là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 42:
Cho tập hợp \(\left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 31
B. 32
C. 25
D. 24
-
Câu 43:
Cho tập hợp \(\left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 10
B. 32
C. 25
D. 24
-
Câu 44:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;0;6;7;2;3} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử -1;0;6 của tập hợp là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 6
-
Câu 45:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;0;6;7;2;3} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử -1;7 của tập hợp là:
A. 1
B. 4
C. 5
D. 8
-
Câu 46:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;0;6;7;2;3} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 64
B. 32
C. 36
D. 49
-
Câu 47:
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;0;6;7;2;3} \right\}\). Số tập con của tập hợp là:
A. 36
B. 24
C. 64
D. 128
-
Câu 48:
Cho tập hợp \(\left\{ {12;5;4;3;9;0} \right\}\). Số tập con có 4 phần tử chứa phần tử 3;4;5 của tập hợp là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 6
-
Câu 49:
Cho tập hợp \(\left\{ {12;5;4;3;9;0} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử 3;4 của tập hợp là:
A. 4
B. 5
C. 1
D. 3
-
Câu 50:
Cho tập hợp \(\left\{ {12;5;4;3;9;0} \right\}\). Số tập con khác rỗng của tập hợp là:
A. 63
B. 12
C. 32
D. 25