Trắc nghiệm Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Em hãy cho biết cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859) đã bước đầu làm thất bại âm mưu nào của Pháp?
A. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
B. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. “Đánh chắc tiến chắc”.
-
Câu 2:
Cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859) đã bước đầu làm thất bại âm mưu nào của Pháp?
A. “Đánh chắc tiến chắc”.
B. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
D. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
-
Câu 3:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do khiến Pháp quyết định chuyển hướng tấn công từ Đà Nẵng vào Gia Định (1859)?
A. Chiếm Gia Định, Pháp có thể cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn.
B. Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu phá sản ở Đà Nẵng.
C. Chiếm được Gia Định, Pháp có thể dễ dàng làm chủ lưu vực sông Mê Công.
D. Triều đình nhà Nguyễn không bố trí lực lượng quân đội tại Gia Định.
-
Câu 4:
Nội dung nào không phản ánh đúng lí do khiến Pháp quyết định chuyển hướng tấn công từ Đà Nẵng vào Gia Định (1859)?
A. Triều đình nhà Nguyễn không bố trí lực lượng quân đội tại Gia Định.
B. Chiếm được Gia Định, Pháp có thể dễ dàng làm chủ lưu vực sông Mê Công.
C. Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu phá sản ở Đà Nẵng.
D. Chiếm Gia Định, Pháp có thể cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn.
-
Câu 5:
Thực dân Pháp dựa vào những duyên cớ nào sau đây để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Vu cáo Việt Nam không cho thương nhân Pháp ghé vào Đà Nẵng trú bão.
B. Đổ lỗi cho nhà Nguyễn coi trọng thương nhân Trung Quốc hơn thương nhân Pháp.
C. Nhà Nguyễn “cấm đạo”, ngăn cản thương nhân Pháp đến buôn bán.
D. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn.
-
Câu 6:
Em hãy cho biết sự kiện nào được coi là mốc mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?
A. Ngày 18/8/1883, Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
B. Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
C. Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định.
D. Ngày 25/4/1882, Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
-
Câu 7:
Sự kiện nào được coi là mốc mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?
A. Ngày 25/4/1882, Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định.
C. Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
D. Ngày 18/8/1883, Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
-
Câu 8:
Em hãy cho biết quyết định sai lầm nào của triều đình nhà Nguyễn khiến nhân dân Việt Nam bất mãn, mở đầu cho việc “quyết đánh cả triều lẫn Tây”?
A. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp.
B. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
C. Kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
D. Thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn là đất thuộc Pháp.
-
Câu 9:
Quyết định sai lầm nào của triều đình nhà Nguyễn khiến nhân dân Việt Nam bất mãn, mở đầu cho việc “quyết đánh cả triều lẫn Tây”?
A. Kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn là đất thuộc Pháp.
C. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
D. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp.
-
Câu 10:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp?
A. Nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
B. Mở ba của biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) vào buôn bán.
C. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô.
D. Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
-
Câu 11:
Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp?
A. Mở ba của biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) vào buôn bán.
B. Nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
C. Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
D. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô.
-
Câu 12:
Em hãy cho biết nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Chính sách “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn.
B. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường.
C. Triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến Việt Nam buôn bán.
D. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn.
-
Câu 13:
Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn.
B. Triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến Việt Nam buôn bán.
C. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường.
D. Chính sách “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn.
-
Câu 14:
Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là hiệp ước nào?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Hác-măng.
D. Hiệp ước Giáp Tuất.
-
Câu 15:
Từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859, cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân Đà Nẵng đặt dưới sự chỉ huy của
A. Trương Định.
B. Phan Thanh Giản.
C. Hoàng Diệu.
D. Nguyễn Tri Phương.
-
Câu 16:
Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) là nhân vật nào sau đây?
A. Phan Tôn.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
-
Câu 17:
Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) là ai?
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D. Phan Tôn.
-
Câu 18:
Tháng 9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Gia Định.
B. Đà Nẵng.
C. Thuận An.
D. Hà Nội
-
Câu 19:
Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (tháng 9/1858) là gì?
A. “Đánh chắc tiến chắc”.
B. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
C. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
-
Câu 20:
Em hãy cho biết ngày 10/12/1861 diễn ra sự kiện lịch sử nào trong tiến trình lịch sử Việt Nam?
A. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Nhật Tảo.
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết.
C. Pháp nổ súng tấn công cửa biển Thuận An – “cửa họng” của Kinh thành Huế.
D. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà
-
Câu 21:
Ngày 10/12/1861 diễn ra sự kiện lịch sử nào trong tiến trình lịch sử Việt Nam?
A. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà
B. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Nhật Tảo.
C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết.
D. Pháp nổ súng tấn công cửa biển Thuận An – “cửa họng” của Kinh thành Huế.
-
Câu 22:
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh nào?
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
C. Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên.
D. Biên Hòa, Quảng Nam, An Giang.
-
Câu 23:
Em hãy cho biết ngày 5/6/1862 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà.
B. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần Vương.
C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết.
D. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Hiệp ước Nhâm Tuất.
-
Câu 24:
Ngày 5/6/1862 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần Vương.
B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà.
C. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Hiệp ước Nhâm Tuất.
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết.
-
Câu 25:
Em hãy cho biết sau khi Đại đồn Chí Hòa bị phá vỡ (tháng 2/1861), những tỉnh nào ở Nam Kì tiếp tục rơi vào tay thực dân Pháp?
A. An Giang, Hà Tiên, Đà Nẵng.
B. Gia Định, An Giang, Vĩnh Long.
C. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
D. Biên Hòa, Vĩnh Long, Hà Tiên.
-
Câu 26:
Sau khi Đại đồn Chí Hòa bị phá vỡ (tháng 2/1861), những tỉnh nào ở Nam Kì tiếp tục rơi vào tay thực dân Pháp?
A. Biên Hòa, Vĩnh Long, Hà Tiên.
B. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
C. Gia Định, An Giang, Vĩnh Long.
D. An Giang, Hà Tiên, Đà Nẵng.
-
Câu 27:
Sau thất bại ở Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp chuyển hướng, tấn công ở đâu?
A. Thuận An.
B. Hà Nội.
C. Gia Định.
D. Kinh đô Huế.
-
Câu 28:
Sau thất bại ở Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp chuyển hướng, tấn công
A. Kinh đô Huế.
B. Gia Định.
C. Hà Nội.
D. Thuận An.
-
Câu 29:
Người được nhân dân Nam Kì suy tôn làm “Bình Tây đại nguyên soái” là ai?
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D. Nguyễn Quyền.
-
Câu 30:
Em hãy cho biết ngày 1/9/1858 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử Việt Nam?
A. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà.
C. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần Vương.
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết.
-
Câu 31:
Ngày 1/9/1858 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử Việt Nam?
A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết.
B. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần Vương.
C. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Hiệp ước Nhâm Tuất.
D. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà.
-
Câu 32:
Em hãy cho biết Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền cai quản của thực dân Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn?
A. Hiệp ước Giáp Tuất.
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Nhâm Tuất.
D. Hiệp ước Hác-măng.
-
Câu 33:
Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền cai quản của thực dân Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn?
A. Hiệp ước Giáp Tuất.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
D. Hiệp ước Hác-măng.
-
Câu 34:
Đến tháng 6/1862, phạm vi chiếm đóng của thực dân Pháp ở Việt Nam bao gồm các tỉnh nào?
A. 6 tỉnh Nam Kì và đảo Phú Quốc.
B. 3 tỉnh Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn.
C. Các tỉnh Bắc Kì và đảo Cát Bà.
D. 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
-
Câu 35:
Đến tháng 6/1862, phạm vi chiếm đóng của thực dân Pháp ở Việt Nam bao gồm
A. Sáu tỉnh Nam Kì và đảo Phú Quốc.
B. Ba tỉnh Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn.
C. Các tỉnh Bắc Kì và đảo Cát Bà.
D. Ba tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
-
Câu 36:
Căn cứ chiến đấu của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở đâu?
A. Hai Sông (Hải Dương).
B. Phồn Xương (Yên Thế).
C. Bãi Sậy (Hưng Yên).
D. Gò Công (Tân Hòa).
-
Câu 37:
Căn cứ chiến đấu của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở
A. Hai Sông (Hải Dương).
B. Phồn Xương (Yên Thế).
C. Bãi Sậy (Hưng Yên).
D. Gò Công (Tân Hòa).
-
Câu 38:
Từ sự khác biệt giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn, theo anh (chị) đâu được cho là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh?
A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng
B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo
C. Vấn đề đoàn kết quốc tế
D. Phương thức tác chiến
-
Câu 39:
Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất xã hội Việt Nam được cho có sự chuyển biến như thế nào?
A. Là một nước phụ thuộc vào thực dân Pháp
B. Là một nước thuộc địa
C. Là một nước thuộc địa nửa phong kiến
D. Là một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
-
Câu 40:
Thực dân Pháp cụ thể đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?
A. Vua Tự Đức qua đời, triều đình đang bận rộn chọn người kế vị
B. Sự đối đầu gay gắt giữa phe chủ chiến và chủ hòa
C. Sự bạc nhược của triều đình Nguyễn
D. Phong trào đấu tranh chống triều đình dâng cao
-
Câu 41:
Vì sao thực dân Pháp được cho đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tục kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)?
A. Để xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng
B. Để biến triều đình Nguyễn thành tay sai cho Pháp
C. Để loại bỏ ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh
D. Để hợp thức hóa nền bảo hộ của thực dân Pháp ở Việt Nam
-
Câu 42:
Nguyên nhân được cho là chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. Triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.
B. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.
C. Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
D. Nhà Thanh bắt tay với Pháp, đàn áp phong trào yêu nước.
-
Câu 43:
Nguyên nhân khách quan nào được cho đã dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Cuộc kháng chiến diễn ra thiếu sự chuẩn bị chu đáo
B. Không tập hợp đoàn kết được đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh
C. So sánh tương quan lực lượng chênh lệch bất lợi cho Việt Nam
D. Khuynh hướng cứu nước phong kiến đã lỗi thời
-
Câu 44:
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳ giao cho triều đình quản lí”. Điều khoản trên cụ thể đã được quy định trong Hiệp ước nào?
A. Nhâm Tuất.
B. Patơnốt.
C. Hácmăng.
D. Giáp Tuất
-
Câu 45:
Triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam được cho thông qua hiệp ước nào?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hiệp ước Giáp Tuất
C. Hiệp ước Patơnốt
D. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt
-
Câu 46:
Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê được cho đã có hành động gì đầu tiên?
A. Tiến thẳng vào kinh thành Huế buộc triều đình Huế phải đầu hàng.
B. Đưa tối hậu thư đòi triều đình giao toàn bộ các pháo đài.
C. Nổ súng công phá kinh thành Huế suốt hai ngày liền.
D. Ép triều đình Huế kí Hiệp ước Hácmăng.
-
Câu 47:
Thực dân Pháp quyết định tấn công vào Kinh thành Huế (năm 1883) được cho là nhằm mục đích gì?
A. Buộc triều đình cắt thành Hà Nội cho Pháp
B. Xâm chiếm nốt ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
C. Buộc triều đình phải đầu hàng, kết thúc chiến tranh xâm lược
D. Buộc triều đình mở thêm cửa biển Thuận An cho Pháp vào buôn bán
-
Câu 48:
Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) triều đình Huế được cho có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
A. Ra lệnh giải tán các phong trào kháng chiến của nhân dân.
B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ.
C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ.
D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.
-
Câu 49:
Những câu thơ sau được cho là khẩu hiệu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa nào?
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”
A. Khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Bản
C. Khởi nghĩa của Lê Văn Điếm và Hồ Bá Ôn
D. Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực
-
Câu 50:
Đâu không được cho là những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XIX?
A. Mặt trận Đà Nẵng (1858)
B. Mặt trận Gia Định (đầu năm 1859)
C. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)
D. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883)