Trắc nghiệm ĐĐCTN - Đất nước nhiều đồi núi Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Các cao nguyên badan của vùng núi Trường Sơn Nam, ngoại trừ:
A. Lâm Viên, Di Linh
B. Tà Phình, Sín Chảy
C. Đắk Lắk, Mơ Nông
D. Kon Tum, Pleiku
-
Câu 2:
Các cao nguyên badan của vùng núi Trường Sơn Nam không gồm địa danh nào dưới đây ?
A. Kon Tum, Pleiku
B. Đắk Lắk, Mơ Nông
C. Tà Phình, Sín Chảy
D. Lâm Viên, Di Linh
-
Câu 3:
Đâu là các khối núi chính thuộc vùng núi Trường Sơn Nam nước ta ?
A. Kon Tum, Cực Nam Trung Bộ
B. Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
C. Di Linh, Lâm Viên, Kon Tum
D. Pleiku, Đắk Lắk, Kon Tum
-
Câu 4:
Vùng núi Trường Sơn Nam có các khối núi chính là gì ?
A. Di Linh, Lâm Viên, Kon Tum
B. Pleiku, Đắk Lắk, Kon Tum
C. Kon Tum, Cực Nam Trung Bộ
D. Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
-
Câu 5:
Các khối núi chính của vùng núi Trường Sơn Nam là gì ?
A. Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
B. Kon Tum, Cực Nam Trung Bộ
C. Pleiku, Đắk Lắk, Kon Tum
D. Di Linh, Lâm Viên, Kon Tum
-
Câu 6:
Vùng núi Trường Sơn Nam có dạng địa hình chiếm ưu thế là gì ?
A. Các khối núi và cao nguyên
B. Các khối núi và bán bình nguyên xen đồi
C. Các khối núi và bán bình nguyên
D. Các khối núi và sơn nguyên
-
Câu 7:
Đâu là dạng địa hình chiếm ưu thế của vùng núi Trường Sơn Nam ?
A. Các khối núi và bán bình nguyên xen đồi
B. Các khối núi và bán bình nguyên
C. Các khối núi và sơn nguyên
D. Các khối núi và cao nguyên
-
Câu 8:
Dạng địa hình chủ yếu của vùng núi Trường Sơn Nam là gì ?
A. Các khối núi và cao nguyên
B. Các khối núi và sơn nguyên
C. Các khối núi và bán bình nguyên
D. Các khối núi và bán bình nguyên xen đồi
-
Câu 9:
Hướng núi nào dưới đây là của vùng núi Trường Sơn Nam nước ta ?
A. Tây Nam – Đông Bắc
B. Tây – Đông
C. Tây Bắc – Đông Nam
D. Vòng cung
-
Câu 10:
Đâu là hướng núi chính của vùng núi Trường Sơn Nam nước ta ?
A. Vòng cung
B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Tây – Đông
D. Tây Nam – Đông Bắc
-
Câu 11:
Hướng núi chính của vùng núi Trường Sơn Nam là gì ?
A. Tây Nam – Đông Bắc
B. Tây – Đông
C. Tây Bắc – Đông Nam
D. Vòng cung
-
Câu 12:
Hãy cho biết: Loại địa hình chủ yếu của vùng núi Trường Sơn Nam là gì ?
A. Đồi núi thấp
B. Núi cao
C. Núi trung bình
D. Núi thấp
-
Câu 13:
Đâu là đặc điểm địa hình chủ yếu của vùng núi Trường Sơn Nam ?
A. Núi cao
B. Núi trung bình
C. Núi thấp
D. Đồi núi thấp
-
Câu 14:
Địa hình chiếm ưu thế của vùng núi Trường Sơn Nam là gì ?
A. Đồi núi thấp
B. Núi thấp
C. Núi trung bình
D. Núi cao
-
Câu 15:
Nhận định nào dưới đây đúng về vị trí địa lý của vùng núi Trường Sơn Nam ?
A. Phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
B. Phía Đông thung lũng sông Hồng
C. Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11oB
D. Giữa sông Hồng và sông Cả
-
Câu 16:
Vị trí địa lý của vùng núi Trường Sơn Nam như thế nào ?
A. Giữa sông Hồng và sông Cả
B. Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11oB
C. Phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
D. Phía Đông thung lũng sông Hồng
-
Câu 17:
Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ở đâu ?
A. Phía Đông thung lũng sông Hồng
B. Phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
C. Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11oB
D. Giữa sông Hồng và sông Cả
-
Câu 18:
Vùng núi Trường Sơn Bắc có những đặc điểm nào dưới đây ?
A. Gồm các dãy núi song song, so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam
B. Dãy Trường Sơn Bắc thấp; hẹp ngang; cao ở hai đầu, thấp ở giữa
C. Giới hạn từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 19:
Đặc điểm đúng về của vùng núi Trường Sơn Bắc, ngoại trừ:
A. Phạm vi trải dài từ hữa ngạn sông Hồng đến sông Cả
B. Ngoài dãy Trường Sơn Bắc còn có dãy Bạch Mã, Hoành Sơn
C. Dãy Trường Sơn Bắc thấp; hẹp ngang; cao ở hai đầu, thấp ở giữa
D. Gồm các dãy núi song song, so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam
-
Câu 20:
Đặc điểm không đúng với vùng núi Trường Sơn Bắc là gì ?
A. Gồm các dãy núi song song, so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam
B. Dãy Trường Sơn Bắc thấp; hẹp ngang; cao ở hai đầu, thấp ở giữa
C. Ngoài dãy Trường Sơn Bắc còn có dãy Bạch Mã, Hoành Sơn
D. Phạm vi trải dài từ hữa ngạn sông Hồng đến sông Cả
-
Câu 21:
Nhận định nào dưới đây đúng về đặc điểm của dãy Trường Sơn Bắc ?
A. Thấp; hẹp ngang; cao ở giữa, thấp ở hai đầu
B. Thấp; hẹp ngang; phía Đông cao, phía Tây thấp
C. Thấp; hẹp ngang; phía Bắc cao, phía Nam thấp
D. Thấp; hẹp ngang; cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa
-
Câu 22:
Đặc điểm của dãy Trường Sơn Bắc là gì ?
A. Thấp; hẹp ngang; phía Bắc cao, phía Nam thấp
B. Thấp; hẹp ngang; cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa
C. Thấp; hẹp ngang; phía Đông cao, phía Tây thấp
D. Thấp; hẹp ngang; cao ở giữa, thấp ở hai đầu
-
Câu 23:
Dãy Trường Sơn Bắc có đặc điểm gì ?
A. Thấp; hẹp ngang; cao ở giữa, thấp ở hai đầu
B. Thấp; hẹp ngang; phía Đông cao, phía Tây thấp
C. Thấp; hẹp ngang; cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa
D. Thấp; hẹp ngang; phía Bắc cao, phía Nam thấp
-
Câu 24:
Đâu là hướng núi chính của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta ?
A. Tây Nam – Đông Bắc
B. Bắc – Nam
C. Vòng cung
D. Tây Bắc – Đông Nam
-
Câu 25:
Vùng núi Trường Sơn Bắc có hướng núi chính là gì ?
A. Vòng cung
B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Bắc – Nam
D. Tây Nam – Đông Bắc
-
Câu 26:
Hướng núi chính của vùng núi Trường Sơn Bắc là gì ?
A. Tây Nam – Đông Bắc
B. Bắc – Nam
C. Tây Bắc – Đông Nam
D. Vòng cung
-
Câu 27:
Vùng núi Trường Sơn Bắc có hướng nghiêng chung là gì ?
A. Tây Nam – Đông Bắc
B. Bắc – Nam
C. Vòng cung
D. Tây Bắc – Đông Nam
-
Câu 28:
Đâu là hướng nghiêng chung của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta ?
A. Vòng cung
B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Bắc – Nam
D. Tây Nam – Đông Bắc
-
Câu 29:
Hướng nghiêng chung của vùng núi Trường Sơn Bắc là gì ?
A. Tây Nam – Đông Bắc
B. Bắc – Nam
C. Tây Bắc – Đông Nam
D. Vòng cung
-
Câu 30:
Đặc điểm địa hình ở vùng núi Trường Sơn Bắc như thế nào ?
A. Núi thấp
B. Đồi núi thấp
C. Núi trung bình
D. Núi cao, trung bình
-
Câu 31:
Vùng núi Trường Sơn Bắc có địa hình chủ yếu là gì ?
A. Núi cao, trung bình
B. Núi trung bình
C. Núi thấp
D. Đồi núi thấp
-
Câu 32:
Địa hình chiếm ưu thế của vùng núi Trường Sơn Bắc là gì ?
A. Đồi núi thấp
B. Núi thấp
C. Núi trung bình
D. Núi cao, trung bình
-
Câu 33:
Đặc điểm vị trí địa lý của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta là gì ?
A. Ở giữa sông Hồng và sông Cả
B. Nằm ở tả ngạn sông Hồng
C. Ở phía Nam của dãy Bạch Mã
D. Ở giữa sông Cả và dãy Bạch Mã
-
Câu 34:
Nhận định nào dưới đây đúng về vị trí địa lý của vùng núi Trường Sơn Bắc ?
A. Ở phía Nam của dãy Bạch Mã
B. Ở giữa sông Cả và dãy Bạch Mã
C. Ở giữa sông Hồng và sông Cả
D. Nằm ở tả ngạn sông Hồng
-
Câu 35:
Vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm gì ?
A. Nằm ở tả ngạn sông Hồng
B. Ở giữa sông Hồng và sông Cả
C. Ở giữa sông Cả và dãy Bạch Mã
D. Ở phía nam của dãy Bạch Mã
-
Câu 36:
Theo thứ tự từ Bắc – Nam lần lượt tên các cao nguyên đá vôi của vùng núi Tây Bắc nước ta là gì ?
A. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chảy
B. Sín Chảy, Tà Phình, Sơn La, Mộc Châu
C. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chảy, Tà Phình
D. Tà Phình, Sín Chảy, Sơn La, Mộc Châu
-
Câu 37:
Tên các cao nguyên đá vôi của vùng núi Tây Bắc theo thứ tự từ Bắc – Nam lần lượt là gì ?
A. Tà Phình, Sín Chảy, Sơn La, Mộc Châu
B. Mộc Châu, Sơn La, Sín Chảy, Tà Phình
C. Sín Chảy, Tà Phình, Sơn La, Mộc Châu
D. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chảy
-
Câu 38:
Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm vùng núi Tây Bắc ?
A. Phía Đông: các dãy núi trung bình; phía Tây: dãy Hoàng Liên Sơn
B. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng
C. Gồm 3 dải địa hình chính, đều có hướng Tây Bắc – Đông Nam
D. Là khu vực núi có địa hình cao nhất trong vùng núi nước ta
-
Câu 39:
Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm vùng núi Tây Bắc ?
A. Phía Đông: các dãy núi trung bình; phía Tây: dãy Hoàng Liên Sơn
B. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng
C. Gồm 3 dải địa hình chính, đều có hướng Tây Bắc – Đông Nam
D. Là khu vực núi có địa hình cao nhất trong vùng núi nước ta
-
Câu 40:
Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là gì ?
A. Là khu vực núi có địa hình cao nhất trong vùng núi nước ta
B. Gồm 3 dải địa hình chính, đều có hướng Tây Bắc – Đông Nam
C. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng
D. Phía Đông: các dãy núi trung bình; phía Tây: dãy Hoàng Liên Sơn
-
Câu 41:
Các dãy núi cao trung bình nào dưới đây nằm dọc biên giới Việt - Lào của vùng núi Tây Bắc ?
A. Tà Phinh, Sín Chảy
B. Hoàng Liên Sơn, Phu Luông
C. Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao
D. Sơn La, Mộc Châu
-
Câu 42:
Đâu là các dãy núi cao trung bình dọc biên giới Việt - Lào của vùng núi Tây Bắc nước ta ?
A. Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao
B. Sơn La, Mộc Châu
C. Tà Phinh, Sín Chảy
D. Hoàng Liên Sơn, Phu Luông
-
Câu 43:
Các dãy núi cao trung bình dọc biên giới Việt - Lào của vùng núi Tây Bắc là gì ?
A. Hoàng Liên Sơn, Phu Luông
B. Tà Phinh, Sín Chảy
C. Sơn La, Mộc Châu
D. Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao
-
Câu 44:
Các cao nguyên đá vôi vùng núi Tây Bắc bao gồm những địa danh nào ?
A. Tà Phình
B. Sơn La
C. Mộc Châu
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 45:
Địa danh nào dưới đây không thuộc các cao nguyên đá vôi vùng núi Tây Bắc ?
A. Mộc Châu
B. Sơn La
C. Đồng Văn
D. Tà Phình
-
Câu 46:
Các cao nguyên đá vôi vùng núi Tây Bắc không gồm địa danh nào dưới đây ?
A. Tà Phình
B. Đồng Văn
C. Sơn La
D. Mộc Châu
-
Câu 47:
Các dãy núi cao trung bình phân bố chủ yếu ở khu vực nào của vùng núi Tây Bắc nước ta ?
A. Phía Bắc, dọc biên giới Việt – Lào
B. Phía Tây, dọc biên giới Việt – Lào
C. Phía Đông, dọc biên giới Việt – Lào
D. Phía Nam, dọc biên giới Việt – Lào
-
Câu 48:
Ở vùng núi Tây Bắc, các dãy núi cao trung bình phân bố chủ yếu ở khu vực nào ?
A. Phía Nam, dọc biên giới Việt – Lào
B. Phía Đông, dọc biên giới Việt – Lào
C. Phía Bắc, dọc biên giới Việt – Lào
D. Phía Tây, dọc biên giới Việt – Lào
-
Câu 49:
Các dãy núi cao trung bình của vùng núi Tây Bắc phân bố ở đâu ?
A. Phía Tây, dọc biên giới Việt – Lào
B. Phía Bắc, dọc biên giới Việt – Lào
C. Phía Đông, dọc biên giới Việt – Lào
D. Phía Nam, dọc biên giới Việt – Lào
-
Câu 50:
Ở giữa vùng núi Tây Bắc gồm 3 dải địa hình chính là khu vực nào bên dưới ?
A. Các dãy núi cao trung bình
B. Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ
C. Các cao nguyên ba dan
D. Các cao nguyên đá vôi